Khoản 1, Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về TNLĐ, theo đó: “TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho NLĐ, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động. Quy định này được áp dụng đối với cả người học nghề, tập nghề và thử việc”. Điều
Phổ biến, giáo dục pháp luật cho nạn nhân bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Hiền (email: hien***gmail.com). Trong xóm tôi có một gia đình thường xuyên cãi vả, thậm chí có khi còn xảy ra hành vi đánh đập, gây gỗ với nhau. Cán bộ xã đã
Chồng tôi có quan hệ với người khác và đã có con. Vậy tôi có quyền yêu cầu đem đứa bé đó đi xét nghiệm ADN không? Nhưng tôi không có bằng chứng nào chứng minh mối quan hệ đó chỉ nghi ngờ về điều đó thôi. Cô ấy làm chung với tôi, tôi có quyền đưa sự việc trên lên quản lý để được giải quyết không? Hiện tại thì họ không còn qua lại với nhau nửa
Những hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, những hành vi bị nghiêm cấm liên quan đến bạo lực gia đình bao gồm:
1. Các hành vi bạo lực gia đình quy định tại Điều 2 của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
2. Cưỡng bức, kích động
Biện pháp ngăn chặn, bảo vệ bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 19 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, biện pháp ngăn chặn, bảo vệ bạo lực gia đình được quy định như sau:
1. Các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ được áp dụng kịp thời để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu
Cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X. Tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch
Việc cấm tiếp xúc theo quyết định của Toà án nhằm chống bạo lực gia đình đã được quy định cụ thể tại Điều 21 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007.
Theo đó, việc cấm tiếp xúc theo quyết định của Toà án nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như sau:
1. Toà án đang thụ lý hoặc giải quyết vụ án dân sự giữa nạn nhân bạo lực gia đình
:
a. Phạm tội nhiều lần;
b. Mua dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;
c. Gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm:
a. Phạm tội nhiều lần đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi;
b. Biết mình bị
có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có đơn yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình, người giám hộ hoặc người đại diện hợp pháp hoặc cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp cơ quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn yêu cầu thì phải có sự đồng ý của nạn nhân bạo lực gia đình;
b) Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại hoặc đe doạ gây tổn hại đến sức
Điều kiện áp dụng cấm tiếp xúc theo quyết định của Toà án nhằm chống bạo lực gia đình được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: Toà án áp dụng cấm tiếp xúc nhằm chống bạo lực gia
hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người được bảo hiểm trong phạm vi số tiền bảo hiểm, căn cứ vào chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe của người được bảo hiểm do bệnh tật hoặc tai nạn gây ra và thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm."
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Bạn nên tham
hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
3. Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Ngoài ra
Hiện tại tôi đang nuôi con nhỏ mới được 5 tháng vì cuộc sống hôn nhân không được hạnh phúc tôi có quyền ly hôn và nuôi con không ạ? Hiện tại tôi đã đi làm kinh tế để nuôi con. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chồng em có đánh em 3 lần, cả 3 lần này đều không gây thương tích nặng; anh ý nổi cáu và có tát em, có những lời xúc phạm, em cả thấy bị xúc phạm, tổn thương tinh thần rất nhiều. Mặc dù lỗi ở cả hai nhưng như vậy thì chồng cũng không có quyền đánh vợ. Cho em hỏi trường hợp của em phải giải quyết như thế nào? Có cần thiết phải báo cho ai không
Sáng sớm ngày 24.10 vừa qua, trên quốc lộ 1A cũ, đoạn qua thôn Văn Giáp, xã Vân Đình, huyện Thường Tín, TP. Hà Nội đã xảy ra một vụ va chạm kinh hoàng giữa tàu hỏa đang di chuyển hướng Hà Nam – Hà Nội và một ô tô 5 chỗ màu trắng mang BKS 30A-602.25. Vụ va chạm đã khiến 6 người chết. Câu hỏi đặt ra, trách nhiệm của người lái tàu trong các vụ tai
, giải quyết tai nạn giao thông theo quy định của pháp luật và của Bộ Công an; phối hợp tham gia tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra trên đường bộ.
6. Phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ Công an nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác trên các tuyến giao thông đường bộ, phương tiện
tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật, giấy tờ liên quan đến hoạt động vận tải để bảo đảm cho việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
4. Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phối hợp, hỗ trợ giải quyết tai nạn giao thông; ùn tắc, cản trở giao thông hoặc trường hợp khác gây mất trật tự, an toàn
vi phạm pháp luật, giấy tờ liên quan đến hoạt động vận tải để bảo đảm cho việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
- Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân phối hợp, hỗ trợ giải quyết tai nạn giao thông; ùn tắc, cản trở giao thông hoặc trường hợp khác gây mất trật tự, an toàn giao thông
, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.
Ngoài ra, hành vi đánh đập con cái nhằm mục đích ép buộc phá bỏ thai nhi của cha mẹ người yêu bạn còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hành hạ người khác