Chúng tôi là giáo viên công tác tại trường không thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn được điều động về nhận công tác tại trường thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, công văn chỉ ghi thời gian đến nhận công tác, không có thời hạn công tác là bao nhiêu năm. Chúng tôi đã được hưởng chế độ thu hút hết 5 năm và sau 5 năm chúng tôi được
chủ nhà bị ngất thì em tôi đã lấy được từ trên người chủ nhà 13 triệu đồng . Khi đó hàng xóm nghe tiếng nên đã chạy sang xem thế nào , lúc đó em tôi đã bỏ trốn . trong lúc bỏ trốn thì nó đã để quên cây kéo cắt sắt tại hiện trường . hôm sau công an đã vào cuộc điều tra , do em tôi là 1 người nghiện ma túy nên đã bị gọi lấy lời khai và lấy dấu vân tay
định, giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn 5 năm đối với nam và 3 năm đối với nữ sẽ được luân chuyển đến vùng thuận lợi nhưng đến nay, tôi chưa được luân chuyển. Vậy tôi có được luân chuyển về vùng thuận lợi hay không. Nếu không thì tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19/2013/NĐ –CP không?
Liên quan đến chế độ chính sách với giáo viên công tác tại vùng bãi ngang ven biển, ông Hà Đình Trọng hỏi: Những người làm việc theo chế độ hợp đồng ngắn hạn (2 năm) do UBND huyện ký có được hưởng chế độ theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? Trong thời gian nghỉ thai sản có được hưởng chế độ này không?
Tôi và rất nhiều các đồng chí giáo viên công tác ở vùng kinh tế khó khăn trong huyện Hoành Bồ rất trăn trở vì từ tháng 9 năm 2014 huyện Hoành Bồ đã tạm dừng trợ cấp thu hút của chúng tôi vì lý do chúng tôi đã công tác quá 5 năm; trong khi đó, cán bộ quản lý vẫn tiếp tục được hưởng, lý do là có quyết định bổ nhiệm thêm. Như chúng tôi được biết
Tôi ra trường vào 9-2004 và công tác tại Trường THCS Phan Đình Phùng -Xã EaÔ-Eakar- Đăklăk ,đây là xã có điệu kiện kinh tế ĐBKK. Nhưng đến 2007 thì xã EaÔ thoát nghèo và không còn thuộc xã ĐBKK nữa và tôi chỉ được hưởng chế độ ưu đãi cho giáo viên theo nghị định 61 được 2 năm rưỡi là hết. Nhưng đến tháng 8-2010 tôi chuyển trường vào công tác
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
Việc sử dụng email điện tử của người khác đang là vấn đề khá phức tạp. Thư điện tử giờ đây đang là một trong những phương tiện thường xuyên để các cá nhân trao đổi, thông tin qua lại với nhau, cũng như thực hiện một số giao dịch.
Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Khoản 3 Điều 38 Bộ luật dân sự nêu rất
Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Ông Trần Văn Đức (tỉnh Ninh Bình) hỏi: Việc xử phạt đối với trường hợp xe ô tô chở khách chở quá số người quy định được quy định như thế nào? Trong trường hợp tuyến đường có cự ly lớn hơn 300 km sẽ bị xử phạt như thế nào?
Công ty luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e, khoản 2, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe đạp điện chở quá số người quy định, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80
giáo dục công lập, thì các đối tượng không được tính phụ cấp ưu đãi trong các thời gian sau:
+ Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP;
+ Thời gian đi công tác, học tập ở trong nước không tham gia giảng dạy liên tục trên 3 tháng;
+ Thời gian
Chồng tôi bị người khác gây tai nạn giao thông qua đời. Chồng tôi là lao động chính trong gia đình, chúng tôi có một con năm nay 5 tuổi, lúc chồng tôi mất, tôi đang có thai năm tháng. Vậy tôi có thể yêu cầu người gây tai nạn cấp dưỡng cho các con tôi hay không? Con tôi sắp sinh có được nhận tiền cấp dưỡng không? Số tiền khoảng bao nhiêu?
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 8 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì sau khi ly hôn, vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu?
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó ghi
Hành vi thuê giết người thuộc trường hợp bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người (Căn cứ vào Điểm m khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự).
Cụ thể:
người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
A) Giết nhiều người;
B