Cháu tôi đánh nhau với bạn gây thương tích. Sau đó, nó chạy bỏ về nhà và sau đó đã bị công an xã yêu cầu bắt khẩn cấp. Tôi muốn hỏi đối với tội của cháu tôi có bị áp dụng bắt khẩn cấp không? Và đối với những đối tượng tội phạm nào thì bị áp dụng bắt khẩn cấp?
trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Ví dụ: Chu Văn D biết Công ty dược X được mua một số loại tân dược. Do quen biết với Bùi Thị H là dược sỹ cao cấp của Công ty, nên D đã bàn với H xin giấy giới thiệu của Công ty để D quan hệ với khách hàng mua thuốc tân dược cho Công ty với giá rẻ hơn giá mà công ty phải trả. Sau khi có
0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4
==================================
Liên hệ dịch vụ Luật của chúng tôi:
Công ty Luật Newvision
Phone: 0918 368 772 – 0985 928 544 (Luật sư Tuấn)
Mail:
Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó.
Địa chỉ
tác giả độc lập sáng tạo tác phẩm, không vi phạm bản quyền của ai – 1 bản (theo mẫu).
2. Trường hợp người đăng ký là chủ sở hữu không đồng thời là tác giả (tổ chức, công ty)
– 03 bản mẫu tác phẩm gốc
– 01 Giấy uỷ quyền của tổ chức công ty (theo mẫu)
– 01 Bản sao công chứng chứng minh nhân dân (hoặc Chứng minh thư gốc nộp kèm
Tại Khoản 3, Mục II, Thông tư số 79/2005/TT-BNV ngày 10 tháng 8 năm 2005 của Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty Nhà nước vào làm việc trong các cơ quan quy định về nguyên tắc xếp lương như sau
công trình xây dựng mà cho được tồn tại (từ năm 2000 đến 2010), sau đó đến năm 2011 lại ra tiếp Quyết định xử phạt vi phạm hành chính áp dụng bịên pháp khắc phục hậu quả buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất như trước khi vi phạm để tổ chức cưỡng chế, phá dỡ nhà ở của 58 hộ dân làm nhà trên đất nông nghiệp chứ không phải là ra quyết định xử
vi phạm tội đó có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ, nếu họ không có chức, vụ quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện được việc sản xuất chất ma túy; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện tội phạm một cách dễ dàng. Ví dụ: Bùi văn Q là Tổ trưởng tổ sản xuất thuốc tân dược thuộc Công ty dược II thuộc
nghĩa cơ quan, tổ chức cũng là người lợi dụng chức vụ, quyền hạn. tuy nhiên, trong một số trường hợp người phạm tội chỉ lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức đế sản xuất trái phép chất ma túy. Ví du: Trương công H là trưởng phòng kinh doanh công ty dược đã bị thôi việc, nhưng H vẫn lấy danh nghĩa Công ty để ký hợp đồng sản xuất thuốc amphetamine cho Đào
Chào Luật sư Đầu tiên xin chúc các anh chị sức khỏe công tác tốt. Tôi 31 tuổi. Hai Năm trước tôi làm nhân viên không HĐLĐ với ông D làm GĐ 1 công ty Xây dựng, cty chỉ có một mình ông này. Ông D nói đang đầu tư XD 1 tòa nhà VP, trên đất của người khác dưới hình thức HT khai thác 20 năm, hết vốn, cần tìm người góp rồi chia lợi nhuận. Tôi đã
(với giá cực rẻ và ko thực tế ko nhận tiền). Cô ấy nói tôi ko lo gì vì khi làm giấy xong thì sẽ đi chợ và về nhà mới luôn. Cô ta luôn khẳng định sẽ trả xe cho tôi khi gđ đã tin tưởng cô ko còn ăn chơi và gửi xe máy vào(từ nha trang).Có hẹn ngày trả xe (bằng tin nhắn) Sau khi mọi việc công chứng xong thì cô ấy tạo cớ lên công ty gấp và ko cho tôi về nhà
thân thích của người vắng mặt tại nơi cư trú quản lý tài sản; nếu không có người thân thích thì Toà án chỉ định người khác quản lý tài sản.
( Điều 75 - Bộ luật Dân sự năm 2005)
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
vắng mặt khi người này trở về và phải thông báo cho Toà án biết; nếu có lỗi trong việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
bị cấm đi khỏi nơi cư trú từ lúc nào tôi không hay biết vì tôi không nhận được bất cứ giấy tờ gì về việc tôi bị cấm đi khỏi nơi cư trú làm cho hiện nay tôi không thể đến nước Campuchia để tập huấn theo tinh thần của Công ty tôi yêu cầu làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của tôi. Nay cho tôi hỏi: Với nội dung như thế thì tôi bị cấm đi khỏi nơi cư
nhiên, do B quá hung hãn và trên tay cầm con dao nhọn đe dọa và đâm loạn xạ nên không ai dám can thiệp. Sau đó B đã tẩu thoát và bán chiếc điện thoại được 6 triệu đồng. Ngày 22/4 B bị cơ quan Công an bắt giữ. Xin hỏi hành vi của B cấu thành tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
, sau đó Q điện thoại cho anh N yêu cầu mang 100.000.000 đồng đến một địa điểm X để nộp cho bọn chúng thì chúng mới thả cháu T. Vì lo sợ cháu T bị hành hạ, nguy hiểm đến tính mạng nên anh N đã đồng ý nộp tiền cho Q. Trong khi anh N chuẩn bị giao tiền cho Q thì Công an ập vào bắt giữ Q và H. Xin hỏi Q và H phạm tội gì?
Tôi có một đứa cháu phạm tội cướp dật ( chưa đủ 16 tuổi, phạm tội lần đầu, không gây hậu quả nghiêm trọng). Bị công an huyện tạm giữ 9 ngày, rồi chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát nhân dân đề nghị tạm giam và truy tố. Nhưng viện kiểm sát quyết định không tạm giam nên công an cho cháu về với gia đình. Vậy luật sư vui lòng cho tôi hỏi: 1. Trường
Hiện tại em đang làm việc cho 1 công ty giải trí.cách đây 1 tháng,chị làm cùng công ty với e có nhờ em bán 1 số thẻ ,chị ấy có bảo với em là trước đây chị ấy ôm thẻ,nghĩa là khi có khuyến mại,chị ấy mua 1 số thẻ để chờ hết khuyến mại thì bán ra.Nhưng chưa bán hết thì chị ấy phải nghỉ việc.Em tin tưởng nên có nhận bán hộ chị ấy số thẻ đó,tổng số
Ngày 28/11/2012 mình có ký vay của công ty PPF một số tiền là 5.000.000đ ( Năm triệu đồng ) với hình thức thanh toán là 12 tháng, mỗi tháng 615.000đ ( 615.000đ x12 = 7.380.000đ ) Kỳ thanh toán đầu tiên là 28/12/2012 , ở ba kỳ thanh toán đầu tiên mình đều chủ động thanh toán trước kỳ hạn ( Tháng 12/2012 và 1,2/2013 mỗi tháng là 615.000đ). Đến
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách