Hiện nay, tôi muốn thành lập công ty hoạt động về lĩnh vực tư vấn du học. Đề nghị Luật sư tư vấn: dịch vụ tư vấn du học gồm những hoạt động gì, thành lập công ty tư vấn du học cần đáp ứng những điều kiện nào? (Trần Văn Nam – Hải Phòng)
Trước lúc qua đời, mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho chị chồng tôi (vì chị chồng tôi đã nuôi dưỡng, chăm sóc trước lúc mẹ qua đời). Mặc dù tôi có yêu cầu chị chồng tôi chia cho cậu em một phần trong số tài sản chị được hưởng vì vợ chồng tôi đang phải nuôi dưỡng, chăm sóc cậu em 18 tuổi bị tàn tật (là con trai của mẹ chồng đồng
hữu căn hộ chung cư. Hơn nữa, về mặt hình thức các bên giao dịch qua văn bản viết tay ký với nhau cũng không phù hợp với quy định về hình thức giao dịch liên quan đến nhà ở.
Liên quan đến việc đòi lại tiền mà bạn đã mua nhà, căn cứ theo quy định củaBộ luật dân sự năm 2005 có thể xác định giao dịch mua bán nhà ở giữa hai bên đã trái pháp luật
Tôi hiện nay đang là viên chức, tham gia giảng dạy tại một trường phổ thông tại thành phố Hải Phòng. Đầu tháng 02/2013, tôi có tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp với hai người bạn khác thì được lãnh đạo nhà trường nhắc nhỡ rằng tôi là Đảng viên và Viên chức nên không được kinh doanh, tham gia thành lập doanh nghiệp. Điều đó có đúng không
nhân gia đình và pháp luật dân sự thì vợ chồng không đương nhiên là đại diện của nhau. Chỉ khi một trong hai bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ thì mới làm đại diện cho người bị mất năng lực hành vi dân sự.
Tài sản của vợ chồng bạn là độc lập với công ty, bạn có quyền thực hiện các giao dịch mà
chết; hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại ... Khoản 3 Điều 676 BLDS quy định những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng
Sau khi cha, mẹ tôi ly hôn, mẹ tôi đã kết hôn với người khác. Tôi sống với mẹ và cha dượng từ năm 1994 và cha dượng tôi có làm thủ tục nhận tôi làm con nuôi. Năm 2011, cha tôi bị ốm bệnh qua đời và không có di chúc. Lúc này, con riêng của cha có với người vợ trước đã chiếm cả hai ngôi nhà và không cho mẹ con tôi được hưởng di sản thừa kế. Vậy
thu hồi đất và cả tiền hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm. Xin hỏi, tôi là người trực tiếp sản xuất trên đất đó bao năm nay thì có được hỗ trợ gì không khi đất canh tác bị thu hồi? (Nguyễn Thị Anh Hoài, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng)
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... ... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho
Trung tâm Tư vấn pháp luật và Huấn luyện an toàn lao động Công đoàn Quảng Ninh trả lời như sau:
Căn cứ điểm a, khoản 1, Điều 55- Luật BHXH 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2016) quy định về điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động: Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi và bị suy giảm khả
Bạn Vũ Hoài Nam, có số điện thoại 0166….369, hiện đang trú quán tại phường Hà Khẩu, TP Hạ Long có hỏi: Hai vợ chồng tôi đang làm tại một doanh nghiệp và có đóng bảo hiểm xã hội. Do điều kiện hoàn cảnh gia đình có việc riêng, tôi đang trong thời gian xin công ty cho nghỉ tự do 1 tháng, vợ tôi đang trong thời
việc theo HĐLĐ;
b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn và quá nửa thời hạn HĐLĐ đối với người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động
đồng lao động thì được gia hạn hợp đồng lao động đã giao kết đến hết nhiệm kỳ.
Như vây, hết hạn HĐLĐ là một trong các trường hợp chấm dứt HĐLĐ.
Căn cứ khoản 1, Điều 39 BLLĐ quy định trường hợp NSDLĐ không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ: Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị
thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ là không hoàn thành định mức lao động hoặc nhiệm vụ được giao do yếu tố chủ quan và bị lập biên bản, hoặc nhắc nhở bằng văn bản ít nhất hai lần trong một tháng mà sau đó vẫn không khắc phục. Mức độ không hoàn thành công việc được ghi trong HĐLĐ, thoả ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động của đơn vị
trong quá trình mang thai tháng thứ 5. Hiện nay, doanh nghiệp đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm lao động nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và chị Thanh, doanh nghiệp hứa sẽ bồi thường cho mỗi lao động mỗi năm làm việc là 1 tháng tiền lương. Xin hỏi: HĐLĐ của tôi và chị Thanh có thể bị chấm dứt không ? Trong trường hợp
Trả lời: Theo quy định tại khoản 2 Điều 138 BLLĐ năm 2012, người lao động có nghĩa vụ sau đây:
1. Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
2. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh
sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao
. Điều kiện về trang thiết bị: Phải có bố trí trang thiết bị cho người tập, bao gồm: tấm lót khủy tay, tấm lót đầu gối, mũ đội đầu; Bảng nội quy quy định giờ sinh hoạt tập luyện, không được tổ chức đánh bạc dưới mọi hình thức, không hút thuốc, uống rượu, bia.
3. Điều kiện về nhân viên chuyên môn: Cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo giải trí phải
Hợp đồng lao động ký giữa công ty A và nhân viên của công ty quy định về quyền lợi của người lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thấp hơn quy định của BLLĐ năm 2012 thì có bị vô hiệu không?