Luật sư Lê Văn Đài, Văn phòng luật sư Khánh Hưng - Đoàn luật sư Hà Nội trả lời ông Duy như sau:
Khoản 1 Điều 43 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định, việc tổ chức thực hiện ký kết hợp đồng làm việc đối với viên chức theo quy định tại Điều 59 Luật Viên chức như sau
* Trả lời:
Theo Khoản 3, Điều 5 Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), thơi gian nghỉ hằng năm của giáo viên bao gồm: Nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ hè của giáo viên
* Trả lời:
Theo Điều 1 Nghị định số 61/2006/NĐ-CP về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn quy định các chế độ phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi khác đối với các đối tượng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác sau đây
* Trả lời:
Căn cứ theo Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nếu bạn là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn được Nhà
GD&TĐ - Tôi là giáo viên tiểu học từ năm 1984. Trước đó tôi đã có hơn 20 năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp. Hiện nay tôi được chuyển sang làm kế toán – văn phòng của nhà trường; mã ngạch lương hiện tại 15.114, hệ số lương 3,96. Xin cho biết điều kiện, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm
* Trả lời:
Tại Điều 1 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH của Bộ Tài chính-Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội-Bộ Nội vụ-Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo quy định:
Nhà giáo trong biên chế
Tôi là giáo viên tiểu học tỉnh Lâm hưởng lương 1,57, mã ngạch 15114 có đóng BHXH. Tháng 6/1998 được ký hợp đồng dài hạn với Sở GD&ĐT Lâm Đồng. Từ 1/9/2001 tôi được Sở Nội vụ Lâm Đồng tuyển dụng vào biên chế mã ngạch 15114. Tuy nhiên, khi tính phụ cấp thâm niên, tôi chỉ được tính hưởng từ tháng 3/2002. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Với
* Trả lời:
Theo Điều 9 của Quy định về chế độ thỉnh giảng trong các cơ sở giáo dục (Ban hành kèm theo Thông tư số 44 /2011/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về quyền của nhà giáo thỉnh giảng như sau:
Được hưởng tiền công, tiền lương, quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp đồng thỉnh giảng và
định tăng phụ cấp thâm niên nhà giáo từ 12% lên 13%, tính hưởng từ ngày 1/7/2014, thực hiện việc truy lĩnh chênh lệch trong tháng 10/2015. Tuy nhiên, từ tháng 11/2014 đến tháng 4/2015, bà Phương nghỉ sinh, chế độ do BHXH chi trả. Vậy, việc tính truy lĩnh chênh lệch tiền phụ cấp thâm niên nhà giáo cho bà Phương như thế nào?
Tôi là giáo viên mầm non công lập. Tôi được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng theo quy định của Nhà nước. Ngày 15/9 vừa qua tôi chính thức đi làm trở lại. Theo quy định thì 1/10/2015, tôi được nâng bậc lương thường xuyên. Tuy nhiên, đến nay tôi vẫn chưa được nhận quyết định nâng bậc lương. Hỏi ra mới hay là thời gian nghỉ thai sản của tôi không
trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương.
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc là tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy
Hiện Công ty của tôi đang chi trả cho nhân viên các khoản phụ cấp sau: Phụ cấp ngoại ngữ cho nhân viên phiên dịch và công nhân viên sử dụng ngoại ngữ trong quá trình làm việc; phụ cấp lái xe cho người lái xe đưa đón, chạy thử xe; phụ cấp sơn cho công nhân làm ở tổ sơn; phụ cấp bán hàng cho nhân viên phòng bán hàng; phụ cấp đi lại cho tất cả nhân
Đang lưu thông trên đường, tôi có gây tai nạn cho một người. Sau đó, tôi đã gọi xe đưa bà đi viên kiểm tra, chụp nhưng không việc gì, về nhà người chỉ đau do va đập xuông đất. Tôi có găp gia đình xin lỗi và xin bồi thường về chi phí khám chữa bệnh, nhưng con trai bà đòi 40 triệu đồng nếu không thì đưa ra tòa. Tôi muốn hỏi: Chi phi hợp lý tiền khám
bị điều tra, truy tố, xét xử; không đặt vấn đề lỗi của người thi hành công vụ, tức là, Nhà nước có trách nhiệm bồi thường nếu người bị thiệt hại được coi là bị oan, bất luận công chức có lỗi hay không có lỗi trong việc gây ra tình trạng oan này.
Vấn đề bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính đã được
Thanh tra
+ Thẩm quyền của Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ hàng không, Cảng vụ đường thuỷ nội địa
+ Thẩm quyền của Toà án nhân dân
+ Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự
+ Thẩm quyền của Cục Quản lý lao động ngoài nước
+ Thẩm quyền của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng
cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. Như vậy, khi bạn tiến hành việc khởi kiện ra Tòa án, đây sẽ là một bằng chứng vững chắc cho bạn.
Về phía giấy ủy quyền mà người kia cung cấp cho bạn thì theo quy định tại Điều 581, Bộ luật Dân sự 2005 thì hợp đồng ủy quyền
Ông Nguyễn Duy Khánh công tác tại Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi theo hình thức hợp đồng, đóng BHXH từ tháng 7/2010; được nâng lương bậc 2/9, hệ số 2,67 vào tháng 7/2013. Vừa qua, ông Khánh trúng tuyển viên chức, được phân công giảng dạy môn Tin học tại trường THCS Phổ Khánh, hưởng lương bậc 1/9, hệ số 2,34. Trong thời
thường trên thì bạn phải tiến hành các thủ tục khởi kiện tại Tòa án.
Vì vậy, cách tốt nhất là bạn và gia đình nên tiến hành thương lượng với nhà trường về mức bồi thường đối với cháu bé. Nếu gia đình và nhà trường không thỏa thuận được thì bạn có thể khởi kiện ra tòa để đảm bảo quyền lợi cho cháu bé.
Về quyền lợi của người được cấp thẻ Bảo
:
- Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp: Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc