Chế độ chính sách đối với cán bộ, đội viên và người được huy động, triệu tập tham gia chữa cháy ngành Hải quan được quy định như thế nào? Ban biên tập, tôi là Nguyễn Vĩnh, hiện tôi đang tìm hiểu quy đinh về những chế độ đối với người tham gia chữa cháy. Nhưng có thắc mắc trên tôi mong muốn nhận được phản hồi từ Ban
Chế độ chính sách đối với cán bộ, đội viên và người được điều động, huy động tham gia trực tiếp chữa cháy, cứu nạn cứu hộ ngành Hải quan được quy định ra sao? Vừa qua, Ban biên tập có nhận được thắc mắc của Bạn Nguyễn Thành Lâm, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Tp Đà Nẵng, có thắc mắc tôi mong muốn nhờ Ban
hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ Luật lao động 2012.
- Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
- Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết
viên quy định tại điểm 2, điểm 3 Phần II Thông tư này, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác không trái với quy định tại Thông tư này.
5. Trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó có thể trở thành thành viên của công ty nếu thỏa mãn các
đồng thành viên chấp nhận.
4. Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó có thể trở thành thành viên hợp danh của công ty nếu có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện đối với thành viên hợp danh theo quy định của pháp luật và quy định tại điểm 2 Phần III Thông
Theo quy định tại Điều 111 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
Trường hợp hưởng chế độ tử tuất đối với người đang đóng bảo hiểm xã hội và người bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội thì hồ sơ bao gồm:
- Sổ bảo hiểm xã hội;
- Bản sao giấy chứng tử hoặc giấy báo tử hoặc bản sao quyết định tuyên bố là đã chết của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
:
a) Bỏ hoặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh;
...
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thực hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em theo quy định của pháp luật đối với cha, mẹ, người giám hộ có hành vi vi phạm tại Khoản 1 Điều này.
Như vậy, đối với hành vi bạn thắc mắc (bỏ hoặc không chăm sóc, nuôi dưỡng con sau khi sinh) có
đình riêng. Sau khi vợ mất, ông K kết hôn với bà T, hai người có một người con chung, năm nay lên 9 tuổi. Khi biết mình bị bệnh nặng khó qua khỏi, ông K đã ra Ủy ban nhân dân xã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản là căn nhà đang ở cho người con lớn (đây là tài sản của ông có trước khi lấy bà T). Vài tháng sau, ông K chết.
Đối với vấn đề này của bạn thì tại Điều 232 Bộ Luật dân sự 2015 có quy định như sau:
"Điều 232. Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc
1. Trường hợp gia cầm của một người bị thất lạc mà người khác bắt được thì người bắt được phải thông báo công khai để chủ sở hữu gia cầm biết mà nhận lại. Sau 01 tháng, kể từ ngày thông báo công
Căn cứ theo quy định tại Điều 118 Luật tố tụng hành chính 2010, Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Toà án quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây:
a) Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền
Căn cứ theo quy định tại Điều 120 Luật tố tụng hành chính 2010, đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây:
a) Người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tổ chức đã giải thể mà
Căn cứ theo quy định tại Khoản 3 Điều 155 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, bắt buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:
a) Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động;
b) Tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong trường hợp có sự nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ;
c
cấp, các đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
- Bên cạnh đó, Ban biên tập xin phép cung cấp thêm để chú tiện tham khảo việc Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án trong các trường hợp sau đây:
+ Đương sự là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; pháp nhân đã giải thể mà không có cá nhân
phá sản, được chia một phần giá trị tài sản còn lại theo tỷ lệ góp vốn vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
h) Trường hợp thành viên hợp danh chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của thành viên đó
Cho em hỏi khi chủ sở hữu của pháp nhân chết thì pháp nhân có được hưởng thừa kế từ người chủ hay không? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Mong sớm nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Em cảm ơn rất nhiều!
luật tố tụng dân sự 2015; cụ thể là:
+ Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế;
+ Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể, phá sản mà không có cơ quan, tổ chức, cá nhân nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;
- Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ
, bao gồm các nhóm chỉ tiêu chính như sau:
1. Nhóm chỉ tiêu chung về tai nạn giao thông gồm: số vụ, số người chết, số người bị thương, thiệt hại về tài sản (phương tiện bị hư hỏng, phá hủy hoặc thiệt hại được tính bằng tiền); số vụ tai nạn giao thông gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, nghiêm trọng, ít nghiêm trọng; số vụ va chạm
tố cáo ra quyết định đình chỉ việc giải quyết tố cáo khi có một trong các căn cứ sau đây:
+ Người tố cáo rút toàn bộ nội dung tố cáo, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 33 của Luật Tố cáo 2018;
+ Người bị tố cáo là cá nhân chết và nội dung tố cáo chỉ liên quan đến trách nhiệm của người bị tố cáo;
+ Vụ việc đã được giải quyết bằng bản
vấn đề gì; họ tên người được trưng cầu giám định hoặc tên cơ quan tiến hành giám định; ghi rõ quyền và nghĩa vụ của người giám định quy định tại Điều 60 của Bộ luật này.
3. Bắt buộc phải trưng cầu giám định khi cần xác định:
a) Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động;
b) Tình trạng tâm
thường trú.
- Công dân thay đổi thông tin về họ, chữ đệm, tên; ngày, tháng, năm sinh; đặc điểm nhân dạng; xác định lại giới tính, quê quán.
- Công dân chết, mất tích hoặc Tòa án tuyên bố chết, mất tích theo quy định của pháp luật.
- Công dân ra nước ngoài định cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài trở về Việt Nam thường trú.
- Công dân