, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Như vậy, sử dụng trái phép tài sản (bị coi là phạm tội) là hành vi của một người vì vụ lợi đã khai thác một cách bất hợp pháp giá trị sử dụng tài sản của người khác.
Đặc
lại. khoảng 1 năm sau bà ấy về nước tự ý cắt bỏ khoá cửa nhà tôi và don vao sinh sống bất hợp pháp trên mảnh đất đó. Gia đình tôi yêu cầu dọn ra thi ko đi còn kéo bon xã hội đen cờ bạc nghiện hút đến đó sống ( Bà ấy không phai la người của địa phương đó). Gia đình tôi nộp đơn trình báo nên xã thi trỗ nok đẩy trỗ kia ko nhận và cuối cùng thi tôi cũng
Anh rể là một người gia trưởng. Đã từ lâu anh không cho chị tôi đi làm. Gần đây chị tôi có tham gia hội Phụ nữ ở khu phố, anh cũng không hài lòng. Hai hôm trước, khi chị tôi chuẩn bị đi họp thì anh ngăn cản, thậm chí anh còn tát và đẩy chị tôi ngã xuống sàn. Anh/ chị cho tôi hỏi anh rể tôi có phạm tội gì không?
Tôi nhận được tin nhắn từ số máy lạ giả danh người bạn thân nhờ nạp hộ thẻ điện thoại. Tin tưởng, tôi đã nạp thẻ cho số điện thoại kia. Xin cho biết có cách gì để lấy lại tiền không? Kẻ lừa đảo bị xử lý như thế nào nếu phát hiện được?
Tôi có đứa em 21t làm nghề buôn bán có cho đứa bạn (người yêu) 22t là sinh viên năm cuối vay mượn nhiều lần với tổng số tiền là 180 triệu (có viết giấy tay mấy lần) với mục đích thì tôi không biết... sau mới biết là cậu ta ăn chơi, cờ bạc, cá độ và giờ thì không có tiền trả nợ. Mới đây cậu ta có mượn xe của em tôi với lý do lên nhà xin tiền để
Tôi đã cho một anh bạn làm cùng công ty vay 5 triệu đồng để anh đi chữa bệnh. Vì là bạn nên tôi không làm giấy tờ vay tiền, nhưng tôi có ghi âm cuộc vay tiền đó mà anh ta không biết. Khi biết được sự thật là anh ấy không hề có bệnh và những điều anh nói trước kia đều là lừa gạt. Tôi đã đến gặp và còn gọi điện thoại nói chuyện với anh để lấy lại số
từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội
không có tài sản gì nên không thể trả nợ hay khắc phục hậu quả. Với hai tình tiết như trên tòa án có xem xét để giảm nhẹ hay tăng nặng bản án hay không?
Chào Luật sư ! Tôi có câu hỏi sau mong được luật sư tư vấn ạ: Trường hợp người khác đến nhà gây gổ và đánh người thì người trong nhà đó có được phép đánh lại không? và mức độ gây trọng thương đối với người đến làm loạn gia đình đó như thế nào thì phải chịu án trước pháp luật? Tôi xin cảm ơn Quý luật sư
từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội
gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
Dì tôi vay tôi 10 triệu đồng bằng cách mượn 1 đàn organ đi cầm cố, trong vòng 10 ngày nếu không lấy tôi sẽ mất đàn. Nhưng đến nay đã mấy tháng mà dì tôi vẫn không trả được tiền hoặc đàn cho tôi mặc dù đã hẹn trả. Đến nay, dì tôi vẫn tiếp tục đi vay tiền để tiêu xài, không có phương án giải quyết nợ nần với tôi. Vậy tôi có thể kiện dì tôi về tội
như vậy thì cho em hỏi em có tội gì trong việc chuyển khoản ngân hàng không ? em có bị tội gì không ? tại em đang học làm giáo viên anh văn. mà nếu bị đi tù chắc chết cả tương lai của em. từ nhỏ đến lớn toàn lo học hành chẳng có tiền án tiền sự. và đi học cũng chẳng bao giờ bị mời lên phòng giám thị nữa chứ đừng nói lên CA. em lo quá tại lần đầu tiên
Mẹ tôi buôn bán có lấy hàng của bạn hàng nhưng chưa đưa tiền (theo kiểu ghi sổ, cuối mỗi tháng sẽ thanh toán) và vay mượn để lấy vốn cho người khác vay lấy lời. Bây giờ những người vay mẹ tôi đã vỡ nợ và bỏ trốn kéo theo mẹ tôi cũng không còn khả năng để trả nợ cho những chủ nợ. Việc mẹ tôi vay tiền để cho người khác vay thì không nói với ai trong
Tôi có một việc cần tư vấn: Vào năm 2009 tôi có cho một người bạn vay một số tiền, người đó có để lại một số giấy tờ xe otto và viết giấy hẹn trả sau 01 tháng. Nhưng đến nay người đó đã viết giấy hẹn 04 lần mà vẫn không trả, tôi đã làm đơn tố cáo lên công an TP Vinh nhưng công an trả lời là chưa đủ tình tiết truy cứu trách nhiệm hình sự nên
người nêu trên ở hai điển a) và b) nêu trên thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Lợi dụng
người ta nghi ngờ Tài đã lừa họ rất nhiều lần rồi, mà bên bị lừa số tiền cũng không kỹ lưỡng trong việc chi tiền, không có người nhận hàng mà vẫn chi tiền tạo cơ hội cho người khác chiếm đoạt tài sản.Vậy nhờ luật sư tư vấn dùm nếu ra tòa xử thì bạn của mình có bị phạt gì không? Và mức phạt như thế nào? Mong nhận được sự tư vấn của Luật sư.
Xin hỏi luật sư: người mua hóa đơn của người này rồi bán cho ng kia thì tội có nặng không? Người bán hóa đơn có bị bắt để điều tra không vì những DN ấy đã bỏ trốn và ngừng hoạt động hết rồi.
hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật về về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Chủ thể của tội phạm này là: Người mua bán hàng hóa hoặc cung cấp