Tại Điều 43 Bộ luật lao động: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày...Người sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động và có trách nhiệm trả
người hành nghề hoặc chấm dứt hợp đồng lao động với người hành nghề hoặc người hành nghề có thông báo nghỉ việc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm gửi danh sách người hành nghề mới tiếp nhận và danh sách người hành nghề không còn làm việc tại cơ sở của mình đến cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều này.
2. Tiếp nhận
Nam thành lập Công ty liên doanh giữa công ty của tôi bên Mỹ với doanh nghiệp tư nhân của tôi đã có tại Việt Nam thì có hợp pháp không? (Trong trường hợp tôi chưa có quốc tịch Mỹ hoặc đã có quốc tịch Mỹ). Xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Vuong Hoan
quyền chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Hợp đồng ủy quyền hết hạn;
- Công việc được ủy quyền đã hoàn thành;
- Bên ủy quyền, bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định tại Ðiều 588 của Bộ luật này;
- Bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3
Tài phòng làm việc của một công ty, trướng phòng nhân sự Nguyễn Bá Ất đang ngồi gục xuống bàn ngủ thì chị giám đốc hớt hải chạy vào… GĐ: Thằng Ất đâu, lên chị bảo đây…. Chết thật, thế này thì chết thật rồi. NV: (Ể oải ngẩng đầu dậy nhưng chưa quay về phía GĐ), ai gọi ất đấy! (Quay sang phía GĐ): Ấy chết! Chị! Sao chị đến mà không bao trước… Mà
muốn chấm dứt tình trạng bị chồng bạn hành hung, hăm dọa thì bạn hoàn toàn có thể thực hiện các quyền nói trên để đề nghị các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của bạn. Các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ cho bạn trong trường hợp này được quy định cụ thể tại Điều 18
) Nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ, phân chia lợi nhuận;
h) Các trường hợp chấm dứt hoạt động và thủ tục thanh lý tài sản;
i) Thể thức sửa đổi, bổ sung Quy chế;
k) Họ và tên, chữ ký của thành viên hợp danh;
l) Các nội dung khác do các thành viên hợp danh thỏa thuận không trái với quy định của pháp luật.
đơn thuốc ở cơ sở đông y ngoài nhà nước - cô ấy là giáo viên mầm non, có bảo hiểm). Tháng 5/2012 tòa án tiếp tục xử theo yêu cầu xin nuôi con của cô ấy (mục đích của cô ấy là được chấm dứt việc cấp dưỡng nuôi con) nhưng tòa vẫn giữ nguyên án tuyên ban đầu. Nay cô ấy làm đơn kháng án nhưng chưa giải quyết. Hiện tại tôi còn gặp khó khăn và tôi muốn con
:
“a) Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 25, 27, 29 và 31 của Bộ luật này;
b) Các đương sự có quyền tự thoả thuận
Nhiều người đi xuất khẩu lao động nhưng khi chưa hết hạn hợp đồng đã tự ý bỏ trốn ra ngoài làm việc hoặc trốn sang nước khác làm việc, hành vi này có phạm tội không?
Em có một người bạn (nam) năm nay 23 tuổi, bạn em có quen một cô gái và đã có quan hệ với nhau. Sau một thời quen nhau, do không hợp nên đã chia tay nhau. Sau khi chia tay, người bạn nam này đi nghĩa vụ quân sự. Trong lúc người bạn em đi nghĩa vụ thì người bạn gái này đã có thai và đến nhà bạn em nói rằng đó là con của bạn em và yêu cầu gia đình
Tôi muốn hỏi, trước tôi có nhận nuôi con nuôi, nhưng hiện tại kinh tế của tôi vô cùng khó khăn, không thể cho cháu một cuộc sống tốt, vậy cho tôi hỏi, việc nuôi con nuôi chấm dứt khi nào?
Khi người lao động tự ý bỏ việc không đến công ty làm, không viết đơn xin phép nghỉ, doanh nghiệp không thể liên hệ được với người lao động thì có được coi là người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không?
. Tuy nhiên, trong hợp đồnglao động bệnh viện yêu cầu ký kết với điều khoản nếu bỏ việc trước 5 năm thì tôi phải bồi thường cho bệnh viện 100 triệu. Vậy giờ tôi phải làm gì để chấm dứt hợp đồng đó và lấy lại bằng của mình?