thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác) được Chủ tịch nước quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù ngắn hơn so với thời gian (ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn; ít nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân) khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp
Phạm nhân phạm tội giêt người với vai trò đồng phạm.Khi phạm tội chưa thành niên.Đã chấp hành hình phạt tù được 1/2 mức án.Trong quá trình cải tạo xếp loại khá. Đã có thành tích giúp CQĐT phá nhiều vụ án nghiêm trọng có được xét đặc xá không?kính mong được trả lời trong thời gian nhanh nhất. Phạm Ngọc Hưng
dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa”.10 năm tù giam về tội “chiếm đoạt tài sản công dân” .6 năm tù giam về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân”.Tổng hợp hình phạt là 20 năm tù giam. Theo luật đặc xá quy định tội “lừa đảo” không được xét đặc xá, mà trong bản án thì mẹ tôi có 6 năm tù về tôi “Lừa đảo”. Về tiêu chuẩn thì mẹ tôi
kê biên;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng.
2. Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.
Định nghĩa: Vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản là
Luật hôn nhân gia đình quy định vấn đề tài sản chung vợ chồng theo nguyên tắc: Với tài sản chung, nghĩa vụ tài sản của mỗi bên được bảo đảm bằng phần tài sản của người đó trong khối tài sản riêng. Với tài sản riêng (có thể có trước hoặc trong thời kỳ hôn nhân), mỗi bên có toàn quyền định đoạt. Trường hợp của bạn, bạn không nói rõ ngôi nhà đó là
1. Trước khi kê biên tài sản là bất động sản ít nhất là 03 ngày làm việc, chấp hành viên thông báo cho đại diện chính quyền cấp xã hoặc đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương sự tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh
mà ông A đã bán cho tôi. Bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên: Giao cho ông A toàn quyền sở hữu nhà đất tại xã T, ông A có nghĩa vụ trích trả cho các đồng sở hữu số tiền 2 tỷ đồng. Quan hệ giao dịch giữa tôi và ông A không có ai tranh chấp nên các bên tiếp tục thực hiện hợp đồng, nếu sau này có tranh chấp thì sẽ giải quyết bằng một vụ án khác
Điều 105 Luật Thi hành án dân sự quy định về giải toả kê biên tài sản.
1. Việc giải toả kê biên tài sản được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Đương sự thoả thuận về việc giải toả kê biên tài sản mà không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba;
b) Đương sự đã thực hiện xong nghĩa vụ thi hành án và các chi
Điều 87 Luật Thi hành án dân sự quy định tài sản không được kê biên gồm:
1. Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức.
2. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là cá nhân:
a) Số lương thực đáp ứng nhu cầu
Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật Dân sự thì thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có
điều kiện quy định tại Điều 90 Luật Thi hành án dân sự năm 2008. Theo đó, trường hợp người phải thi hành án không còn tài sản nào khác hoặc có tài sản nhưng không đủ để thi hành án, Chấp hành viên có quyền kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hành án đang cầm cố, thế chấp nếu giá trị của tài sản đó lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm và chi
chỉ kê biên nhà ở của người phải thi hành án, nếu việc tách rời nhà ở và đất không làm giảm đáng kể giá trị căn nhà.
Như vậy, nếu diện tích đất ông A đang sử dụng, đứng tên ông C và được ông C đồng ý bằng văn bản để cưỡng chế kê biên, phát mại đảm bảo nghĩa vụ thi hành án cho ông A thì Chấp hành viên được quyền cưỡng chế kê biên để đảm bảo cho
giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện nơi trực tiếp quản lý người được tạm đình chỉ tổ chức giao người được tạm đình chỉ cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó về cư trú, đơn vị quân đội được giao quản lý người đó; thân nhân của người được tạm đình chỉ có nghĩa vụ tiếp nhận người được tạm đình chỉ.
Ủy ban nhân dân cấp xã, đơn vị
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (Luật HN&GĐ) quy định:
“Vợ chồng có các nghĩa vụ chung về tài sản sau đây:
1. Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch do vợ chồng cùng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà theo quy định của pháp luật vợ chồng cùng phải chịu trách
nghĩa vụ theo quy định tại Điều 58 và Điều 60 Bộ luật Tố tụng dân sự, trong đó có: Tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án; tham gia hòa giải do Tòa án tiến hành; Tham gia phiên toà....
Hòa giải và chuẩn bị xét xử
Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Toà án tiến hành hoà giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải
nhân & gia đình 2014 như sau:
Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
pháp lý nhưng vợ chồng tôi có giấy xác nhận của phường nơi trước đây chúng tôi đã từng sinh sống hòa giải không thành và chuyển lên cấp quận. Xin anh cho tôi hỏi vợ chồng tôi còn phải có những giấy tờ cần thiết gì để tòa chấp nhận cho chúng tôi ly hôn và thời gian là bao lâu để kết thúc vụ án. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Kính gởi Luật Sư. Hiện tôi có người chị mới kết hôn năm 2008 và có cháu trai được 3 tuổi. Do sống với người chồng không biết lo lắng cho vợ con, lúc nào cũng muốn dùng vũ lực để áp đặt mọi chuyện, vì không chụi nỗi tính khí của chồng nên chị tôi đã bỏ nhà ra đi, nhưng sau đó chồng chị kêu chị quay về, chị tôi quay về được một thời gian ngắn thì
Về nguyên tắc tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của hai vợ chồng, cho nên Tòa không thể từ chối giải quyết vì ngoài việc giải quyết cho ly hôn , tài sản và con cái thì Tòa cũng phải phân định phần tài sản chung chia như thế nào và con cái do ai nuôi, ai có nghĩa vụ cấp dưỡng, Tòa không thể từ chối việc giãi quyết. Nếu không