Vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất gắn với nhà ở của gia đình tôi diễn ra nhiều năm nay, lúc đó giá trị tài sản rất thấp so với hiện nay. Nay bản án đã có hiệu lực pháp luật và chuẩn bị thi hành thì luật quy định như thế nào về định giá tài sản và các thủ tục tiếp theo?
Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đã quy định lãi suất quá hạn (mức trần) để các ngân hàng thương mại áp dụng chưa? THA cho áp dụng mức lãi suất quá hạn trong giai đoạn thi hành án đối với các HĐTD là căn cứ vào mức lãi thỏa thuận trong hợp đồng vay tín dụng x 150% (cụ thể 1,75 x150%) có đúng không? Trong quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
A là người phải thi hành án có quyền sử dụng đất, B có nhà trên đất của A (nhà không thể tách rời, phân chia). Như vậy B có phải là chủ sở hữu chung với A không? B có quyền ưu tiên mua lại tài sản khi A bị phát mại tài sản không?
Gia đình tôi được hưởng tài sản thừa kế của bố tôi nằm trong khối tài sản chung với bà A. Theo bản án thì bà A phải trả cho gia đình tôi 1/3 khối tài sản chung với bố tôi là ngôi nhà và diện tích đất là 1412m2 do bố tôi và bà A đứng tên mua chung năm 1997. Tại thời điểm bản án có hiệu lực (năm 2007) toà định giá 1/3 tài sản đó tương ứng với số
Ông A chết để lại tài sản là QSD đất và tài sản gắn liền trên đất, đồng thời ông A có 5 người con. Trong 04 người con thống nhất để lại cho 01 người (B) hưởng toàn bộ di sản (tờ thuận phân di sản thừa kế được cấp xã xác nhận năm 2004 nhưng chưa sang tên từ ông A cho B, tuy nhiên đến năm 2010 ông B chết). Do ông B là người phải THA cho nên CHV
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
Nhà tôi có thế chấp sổ đỏ cho một người để vay một số tiền 15.000.000 đồng đã lâu chưa trả. Bên A kiện lên Toà án và cơ quan thi hành án đã cưỡng chế bán đấu giá nhà tôi, thỏa thuận giá bán là 110.000.000 đồng; bán được sẽ lấy 27.000.000 đồng, bao gồm tiền trả cho bên A số tiền 15.000.000 đồng, còn lại 12.000.000 đồng là tiền phí; trường hợp
Tôi là người có quyền lợi liên quan đến vụ án ly hôn. Người thi hành án phải trả cho tôi số tiền 20 triệu đồng từ tháng 10 năm 2009 đến nay. Cơ quan Thi hành án dân sự đã nhận đơn yêu cầu của tôi và lệ phí xác minh tài sản người phải thi hành án nhưng lâu không thấy gì? Giờ tôi phải làm sao?
Theo Nghị quyết 388 thì những đối tượng bị oan nào được bồi thường? Mức bồi thường thiệt hại do tổn thất về tinh thần được quy định cụ thể như thế nào? Vấn đề khôi phục danh dự cho những người bị oan có được Nghị quyết đề cập đến? Nghị quyết 388 được bắt đầu áp dụng cho những vụ việc xảy ra từ thời điểm nào?
Chào luật sư. Xin luật sư cho hỏi Công ty tôi năm 2010 có đầu tư dự án xây nhà cho người ở có thu nhập thấp tại khu vực đô thị. Theo QĐ 67/2009/QĐ-TTg ngày 20/4/2009, Công ty được miễn thuế TNDN trong 4 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50 % cho 5 năm tiếp theo và được áp dụng thuế suất thuế TNDN 10% trong suốt thời giam hoạt
Công ty của ông Nguyễn Đức Sơn (TP. Hà Nội) chuyên bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan. Công ty ký hợp đồng mua dầu Diesel trực tiếp với các nhà phân phối nhiên liệu lớn sau đó vận chuyển đến công trình cho các đối tác trên phương tiện của bên thứ ba và của công ty. Ông Sơn hỏi, theo quy định tại Nghị định số 83/2014/NĐ
Chúng tôi là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistic (lô-gi-stíc) và dịch vụ lô-gi-stíc liên quan tới vận tải. Nay, chúng tôi dự định chuyển nhượng một phần vốn của công ty cho một đối tác Hàn Quốc. Đề nghị Quý báo tư vấn, các điều kiện và hạn chế đối với thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ này.