luật sư không được ban hành nghị quyết, quyết định, nội quy , quy định về phí, khoản thu và các quy định khác trái với quy định của pháp luật và Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam.
Thành viên của Đoàn luật su là các luật sư. Quyền và nghĩa vụ của thành viên Đoàn luật sư là do Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam quy định.
, trong số anh em ruột sẽ cử ra người giám hộ cho K. Người giám hộ có nghĩa vụ: Chăm sóc người được giám hộ; Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự; Quản lý tài sản của người được giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ. Người giám hộ có các quyền: Sử dụng tài sản của người được giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho
dứt hoạt động;
c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;
d) Người giám hộ đề nghị được thay đổi và có người khác nhận làm giám hộ.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
sự năm 2005 người giám hộ được thay đổi trong các trường hợp sau đây:
a) Người giám hộ không còn đủ các điều kiện quy định tại Ðiều 60 của Bộ luật dân sự năm 2005;
b) Người giám hộ là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố mất tích, tổ chức làm giám hộ chấm dứt hoạt động;
c) Người giám hộ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ giám hộ;
d) Người giám hộ
tại Điều 64 Bộ luật Dân sự:
+ Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.
+ Việc cử người giám hộ phải được sự đồng ý của người được cử làm người giám hộ.
Căn cứ vào các quy định nêu trên: Để cử người giám
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Bố đi tù, mẹ bỏ nhà đi với người đàn ông khác, không ai chăm sóc, nuôi dưỡng hai chị em H. Hai chị em được ông bà nội đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em H 13 tuổi được gia đình cử cô làm giám hộ. Vậy, theo quy định của pháp luật, cô của H có nghĩa vụ gì khi làm giám hộ cho H? Gửi bởi: Admin Portal
nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
b. Thủ tục cử người giám hộ: Điều 64 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định như sau:
1. Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi rõ lý do cử người giám hộ, quyền, nghĩa vụ cụ thể của người giám hộ, tình trạng tài sản của người được giám hộ.
2. Việc cử người
quốc phòng và an ninh kiêm nhiệm công tác quản lý thực hiện theo các quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
Giảng viên thuộc trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên kiêm nhiệm chức vụ quản lý, có nghĩa vụ trực tiếp giảng dạy theo khung định mức dưới đây (tính theo tỷ lệ % của định mức giờ chuẩn giảng dạy
Điều 65 Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định về thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính như sau:
“Điều 65. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
1. Người có thẩm quyền lập biên bản quy định tại Điều này chỉ được lập biên bản vi phạm hành chính đối với những vi phạm hành chính thuộc phạm vi thi hành công vụ, nhiệm vụ được giao theo
không có lý do chính đáng.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Không thực hiện công việc phải làm, không chấm dứt thực hiện công việc không được làm theo bản án, quyết định;
b) Trì hoãn thực hiện nghĩa vụ thi hành án trong trường hợp có điều kiện thi hành án;
c) Không thực hiện
từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng việc ly hôn để vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tài sản.
Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đã làm
cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; cản trở hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Điều 40. Hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ của báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một
.000.000 đồng đối với hành vi không thông báo hoặc thông báo không đúng thời hạn về việc đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền nơi doanh nghiệp hoặc chi nhánh đóng trụ sở.
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Thu phí, tiền đặt
) Tiết lộ thông tin về vụ việc, cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức yêu cầu tư vấn pháp luật đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác;
e) Không phải là tư vấn viên pháp luật mà hoạt động tư vấn pháp luật với danh nghĩa tư vấn viên pháp luật.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tước quyền sử dụng thẻ tư vấn
hành án dân sự có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi quy định tại Chương V theo thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 68 của Nghị định này;
c) Chấp hành viên cơ quan Thi hành án dân sự là tổ trưởng tổ quản lý, thanh lý tài sản của vụ việc phá sản xử phạt đối với các hành vi quy định tại Chương VI theo thẩm quyền quy định tại Khoản 3 Điều 68
chính của cơ quan Thanh tra Tư pháp
1. Thanh tra viên Tư pháp đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 300.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình; đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp;
c) Ngoài thẩm
huyện có quyết định hành chính trong quản lý đất đai hoặc cán bộ, công chức thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường, thuộc Uỷ ban nhân dân cấp huyện có hành vi hành chính trong khi giải quyết công việc về quản lý đất đai mà người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không đồng ý với quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính