nghĩa vụ đối với tài sản tặng cho, còn bên tặng cho sẽ không còn quyền lợi và nghĩa vụ gì đối với tài sản sau khi tặng cho. Vì vậy, sau khi tặng cho con cả mảnh đất nêu trên, vợ chồng hai bác không còn quyền định đoạt mảnh đất đó nữa. Trong trường hợp này, vợ chồng hai bác nên lập di chúc. Bởi vì, theo quy định tại điều 464 bộ luật dân sự 2005 thì
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung theo đó sẽ chia tài sản cho 3 chị em tôi và một con riêng của bố tôi. Tháng trước bố tôi mất, mẹ tôi cũng thay đổi ý định không muốn chia tài sản cho con riêng của bố tôi. Chúng tôi muốn hủy di chúc mà bố mẹ đã lập trước đây có được không?
Bố mẹ tôi có lập di chúc chung vào năm 2005, có công chứng hợp pháp. Nhưng sau khi bố tôi qua đời thì mẹ muốn sửa lại di chúc chung đó vì muốn để lại ngôi nhà đang ở để dùng vào việc thờ cúng ông bà tổ tiên chứ không muốn cho ai cả. Liệu việc sửa lại di chúc chung đó có hiệu lực không mong luật sư tư vấn giúp tôi?
Quy định bắt buộc về các trang thiết bị, dụng cụ PCCC bắt buộc đối với nhà chung cư không? Danh mục như thế nào? Khu nhà tôi đang ở vừa rồi có thay đổi đơn vị vận hành, đơn vị cũ đã mang toàn bộ các dụng cụ như xà beng, kìm, thang đi - họ nói đó là công cụ dụng cụ của họ - như vậy là đúng hay sai?
Năm 2009, bố mẹ tôi có lập di chúc để lại 1 ngôi nhà cho em trai tôi, nhưng nay em trai tôi chịu làm ăn mà chỉ lo chơi bời, cờ bạc. Sợ rằng khi có ngôi nhà, em trai tôi sẽ bán đi nên bố mẹ tôi không muốn để lại ngôi nhà cho nó nữa mà để lại cho tôi. Vậy xin hỏi bố mẹ tôi phải làm gì đối với di chúc đã lập?
đóng góp nghĩa vụ gì với nhà nước . Tôi thấy bất bình nhưng không biết làm sao, rất mong luật sư tư vấn giúp tôi. Việc mẹ tôi lập di chúc có đúng hay không? Việc mẹ kiện tôi có đúng hay không? Việc mẹ tôi đòi đập nhà để lấy lại đất có đúng tình lý hay không?
sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình; mà không thể sửa đổi, bổ sung di chúc đối với toàn bộ tài sản chung vợ chồng (theo Điều 664 Bộ luật dân sự).
Cũng theo Điều 664 Bộ luật dân sự, vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, do bố bạn đã chết nên mẹ bạn cũng không có quyền hủy bỏ di
cho tôi hỏi 1. Căn nhà do cha tôi đứng tên, giờ cha tôi mất với tờ di chúc tôi có thể sang tên cho mình chưa hay đến khi mẹ tôi mất tôi mới là ngừơi thụ hưởng hợp pháp? 2. Mẹ tôi có thể sửa đổi, hủy tờ di chúc để lại căn nhà cho anh chị em khác ko? Chân thành cảm ơn quý luật sư
/2010/TT-BNV của bộ nội vụ có quy định về trường hợp được miễn chế đô tập sự vậy kính mong Sở nội vụ thành phố Đà Nẵng phúc đáp cho tôi được biết tôi có thuộc đối tượng được miễn chế độ tập sự hay không. XIn trân trọng cám ơn.
thay đổi ranh giới thửa đất mà phải cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
b) Thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong trường hợp thu hồi đất theo quy định tại Điều 38 của Luật Đất đai;
c) Trường hợp không thu hồi được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì thông báo cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và Uỷ ban nhân dân xã
ông bà nội, khi ông chết và viết di chúc thì bà vẫn còn sống) Nếu di chúc đó không có giá trị pháp lý thì theo quy định pháp luật sẽ chia như thế nào. Các con của ông Bùi Văn Hòa và Bùi Văn Hùng có được nhận phần tài sản của ông bà nội để lại – thay bố (khi bố đã chết không) Trong thời gian từ năm 2000
thức định đoạt tài sản. Nếu sau đó các bên không ký kết hợp đồng mua bán nhà theo đúng thủ tục thì bên nhận ủy quyền chỉ thay mặt chủ nhà để thực hiện một số quyền của chủ sở hữu tài sản. Hợp dồng ủy quyền sẽ hết hiệu lực nếu hết thời hạn ủy quyền hoặc một trong hai bên chết... Bên ủy quyền cũng có quyền đơn phương chấm dứt ủy quyền để đòi lại nhà
dịch vụ là 10.000 đ/m2/tháng. Trong hợp đồng mua nhà thì nói các dịch vụ thu không vượt quá 8000 đ/m2. Từ hồi tôi về đây sinh sống cũng chưa thấy chủ đầu tư tổ chức hội nghị nhà chung cư. Tôi muốn hỏi khi nào chúng tôi chủ sở hữu những căn hộ của tòa nhà tổ chức hội nghị chung cư? Chủ đầu tư có được quyền tăng phí dịch vụ như vậy không?
…).
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác
theo quy định của pháp luật đối với nhà ở đã được bố trí tái định cư. Được tham gia giám sát quá trình triển khai thực hiện dự án theo quy định của pháp luật. Được quyền đề nghị cơ quan có thẩm quyền thay đổi chủ đầu tư dự án và được bồi thường thiệt hại trong trường hợp chủ đầu tư không thực hiện đúng nội dung và tiến độ của dự án theo quyết định chủ
bán và sang nhượng" đã được UBND xã công chứng. Sang năm nay cháu trưởng của Ông nội tôi muốn Ông nội hủy di chúc cũ và thay di chúc bằng việc cho cháu trưởng toàn quyền sử dụng đất, chuyển tên sổ đỏ cho cháu trưởng. Ông nội tôi đồng ý với ý của cháu trưởng, nhưng chú ruột tôi không đồng ý, và nói nếu ông giao toàn bộ đất cho cháu trưởng chú tôi sẽ
Trả lời của Luật sư Trần Hồng Phong, Văn phòng luật sư Phong & Các đồng nghiệp:
Giấy tờ đất mà vẫn giữ nguyên tên bà của bạn – một người đã qua đời, thì về mặt pháp lý xem như đó là khối tài sản “chưa chia”: do vậy việc phân chia sẽ giải quyết theo qui định về thừa kế.
Về nguyên tắc, nếu đồng lòng thì bốn người còn lại có thể uỷ quyền
Thưa luật gia! Cùng là cán bộ, công chức, mà Bộ luật Lao động đã quy định, tôi thấy có sự khác nhau về tiền thai sản ở nơi tôi công tác. Cụ thể là: Bản thân tôi sinh con và được hưởng tiền thai sản trong 6 tháng nguyên lương không trừ bảo hiểm, trong 6 tháng ấy ngoài tiền thai sản ra tôi không được trợ cấp gì nữa. Tôi thấy như vậy là đúng luật