hàng Nhà nước;
b) Tập thể cơ sở là: Vụ, Cục, Văn phòng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; Chi cục thuộc Cục;
c) Tập thể nhỏ là: phòng (ban) và tương đươngthuộc tập thể quy định tại Điểm a và b Khoản này.
2. Đối với các tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
a) Tập thể lớn là: Ngân hàng
);
- Duy trì các dịch vụ mạng: Đường truyền từ Hệ thống đến các Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh; đường truyền từ Hệ thống đến Tổng cục Thuế, đường truyền internet; duy trì tên miền, địa chỉ IP; thu thập, lưu trữ và truyền tải thông tin (dịch vụ duy trì hệ thống thư điện tử; dịch vụ lưu ký trang điện tử; dịch vụ thuê không gian lưu trữ trên Internet
nhiệm của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh
a) Cục Quản lý đăng ký kinh doanh là đơn vị có trách nhiệm giúp Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức xây dựng, quản lý và vận hành Hệ thống;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc kết nối và trao đổi thông tin về đăng ký doanh nghiệp;
c) Phối hợp với Tổng cục Thuế để thực hiện các công
qua ngày 06 tháng 4 năm 2016 và được công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 04/2010/QĐ-HĐTP ngày 03-3-2010 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” tại thành phố Hà Nội giữa
công nhân xây dựng; con ông Đồng Xuân Chì và bà Dương Thị Thông; bị bắt giam ngày 22-6-2007;
Người bị hại: Nguyễn Văn Soi, sinh năm 1971 (đã chết).
Khái quát nội dung của án lệ:
Trong vụ án có đồng phạm, nếu chứng minh được ý thức chủ quan của người chủ mưu là chỉ thuê người khác gây thương tích cho người bị hại mà không có ý định tước đoạt
Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06 tháng 4 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09-10-2014 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” tại Thành phố Hồ Chí Minh giữa nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thưởng, bà Nguyễn Thị Xuân với bị đơn là ông
cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 và được công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 126/2013/DS-GĐT ngày 23-9-2013 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về vụ án dân sự “Tranh chấp quyền sở hữu, sử dụng nhà” tại thành phố Hà Nội
trường và việc trả lãi trên số tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 và được công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15-3-2013 của Hội đồng
dụng đất nông nghiệp Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 14 tháng 12 năm 2017 và được công bố theo Quyết định số 299/QĐ-CA ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
Quyết định giám đốc thẩm số 394/2012/DS-GDT ngày 23-8-2012 của Tòa Dân sự Tòa án nhân dân tối cao về vụ án “Tranh chấp
nghệ mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao của doanh nghiệp;
b) Ươm tạo công nghệ; sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới;
c) Đào tạo cán bộ khoa học và công nghệ phục vụ việc chuyển giao, ứng dụng công nghệ; thuê chuyên gia tư vấn kỹ thuật trong nước và quốc tế;
d) Chuyển giao công nghệ, hoàn thiện, sáng tạo công nghệ để phục vụ sản xuất sản
của đơn vị quản lý dự án thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm chi phí giám sát thực hiện hợp đồng dự án, chất lượng công trình;
d) Công bố dự án;
đ) Hoạt động của đơn vị đầu mối quản lý hoạt động PPP;
e) Thuê tư vấn hỗ trợ cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ theo quy định tại Khoản 7 Điều 8 Nghị định này
Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán được quy định như thế nào theo Bộ luật dân sự 2005? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Hạnh Nhân là công chức đã về hưu, vì muốn đáp ứng nhu cầu hiểu biết, tôi có tìm hiểu về bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán qua các thời kì, trong quá trình tìm hiểu
Bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán được quy định như thế nào theo Bộ luật dân sự 1995? Xin chào quý Ban biên tập, tôi tên Mỹ Nhân là sinh viên trường Đại học Đà Nẵng, vì muốn đáp ứng nhu cầu hiểu biết, tôi có tìm hiểu về bảo quản, bảo dưỡng, định đoạt tài sản thuê khoán qua các thời kì, trong quá
trở lên so với thời hạn quy định khi chấm dứt kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc khi bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán;
+ Sửa chữa, tẩy xóa làm thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán;
+ Cho thuê, cho mượn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán.
- Theo quy định
Đóng gói hàng hóa vận tải trên đường sắt được quy định tại Điều 21 Thông tư 22/2018/TT-BGTVT quy định về vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có nối ray với đường sắt quốc gia do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, (có hiệu lực 01/07/2018), theo đó:
1. Tùy theo tính chất của hàng hóa, người thuê vận tải phải
kinh doanh dịch vụ kế toán hoặc khi bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán;
+ Sửa chữa, tẩy xóa làm thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán;
+ Cho thuê, cho mượn Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán.
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 63 Luật kế toán: Giấy chứng
thuê dịch vụ có quyền giảm tiền dịch vụ và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trên đây là nội dung tư vấn về trả tiền dịch vụ theo Bộ luật Dân sự 2005. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Bộ luật Dân sự 2005. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chào thân ái!
công tác thi hành án dân sự; mức chi theo thực tế phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, tiền chi trả theo hóa đơn, biên lai thu tiền hoặc hợp đồng (nếu có).
3. Chi bảo đảm thông tin, tuyên truyền, liên lạc
a) Lắp đặt, thuê bao điện thoại, fax, internet, chuyển phát nhanh tài liệu và các phương tiện thông tin nghe, nhìn khác phục vụ công
a) Chi thuê địa điểm, phương tiện định giá tài sản; mức chi theo thực tế phát sinh, tiền chi trả theo hóa đơn, biên lai thu tiền hoặc hợp đồng (nếu có);
b) Chi trả phí giám định, bồi dưỡng giám định, xác minh định giá tài sản, các chi phí khác để phục vụ công tác giám định, định giá tài sản theo quy định về phí và lệ phí thuộc lĩnh vực giám định
dịch vụ phải trả tiền công tại địa điểm thực hiện dịch vụ khi hoàn thành dịch vụ, nếu không có thoả thuận khác.
3- Trong trường hợp chất lượng, số lượng dịch vụ không đạt được như thoả thuận hoặc công việc không được hoàn thành đúng thời hạn do lỗi của bên làm dịch vụ, thì bên thuê dịch vụ có quyền giảm tiền công và yêu cầu bồi thường thiệt hại