Do bạn khẳng định bạn nghỉ ngang, do đó bạn thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. Điều 43, BLLĐ 2012 quy định về nghĩa vụ của NLĐ khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật: Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho NSDLĐ nửa tháng tiền lương theo HĐLĐ. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường
một DN đã tham gia BHXH. Điều 4 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP quy định trường hợp NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ mà NLĐ và NSDLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHTN thì NLĐ và NSDLĐ của HĐLĐ giao kết đầu tiên có trách nhiệm tham gia bảo BHXH bắt buộc, BHTN theo quy định của pháp luật. NSDLĐ của các HĐLĐ còn lại có trách nhiệm chi trả cùng
Khoản 3, Điều 37 BLLĐ 2012 quy định: NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động (NSDLĐ) biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của bộ luật này (lao động nữ mang thai). Do bạn tự ý bỏ việc, nên thuộc trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái
Pháp luật chỉ quy định: Trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều NLĐ, thì NSDLĐ có trách nhiệm xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Điều 46 của BLLĐ năm 2012; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại NLĐ để tiếp tục sử dụng (Điều 44 BLLĐ năm 2012). Ngoài ra, pháp luật
Khoản 2, Điều 21 Luật BHXH năm 2014 quy định trách nhiệm của NSDLĐ là đóng BHXH theo quy định tại Điều 86 luật này. Vì vậy thỏa thuận rằng NSDLĐ được thu lại tiền đã đóng BHXH của NLĐ là trái quy định pháp luật và sẽ không được công nhận.
Khoản 1, Điều 2 Luật BHXH 2014 quy định đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc gồm: Người làm việc HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả HĐLĐ được ký kết giữa NSDLĐ với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động; Căn cứ theo các quy
Điều 106, BLLĐ 2012 quy định về làm thêm giờ như sau: Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, TƯLĐTT hoặc theo nội quy lao động (NQLĐ). NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: Được sự đồng ý của NLĐ; bảo đảm số giờ làm thêm của NLĐ không quá 50
Điều 30, Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định về trình tự xử lý kỷ luật lao động như sau: NSDLĐ gửi thông báo bằng văn bản về việc tham dự cuộc họp xử lý kỷ luật lao động cho BCH CĐCS hoặc BCHCĐ cấp trên cơ sở nơi chưa thành lập CĐCS, NLĐ, cha, mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật của NLĐ dưới 18 tuổi ít nhất 5 ngày làm việc trước khi tiến hành cuộc
đang kí kết hợp đồng lao động. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ doanh nghiệp sẽ gửi danh sách đến cơ quan BHXH. Trong thời hạn tối đa 03 ngày kể từ khi nhận được tiền do cơ quản BHXH chuyển đến NSDLĐ sẽ chi trả cho NLĐ.
Trên đây là tư vấn về việc hưởng chế độ thai sản khi đóng bảo hiểm gián đoạn. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo
nhân là tranh chấp giữa cá nhân người lao động (NLĐ) với người sử dụng lao động (NSDLĐ), còn tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể lao động với NSDLĐ. Trong trường hợp này, tranh chấp giữa bạn và công ty A là tranh chấp lao động cá nhân.
Điều 32 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và Bộ luật Lao động năm 2012 quy định tranh chấp lao động
đối thoại định kỳ. Như vậy:
- Đối thoại phải do NSDLĐ chủ trì, ra quyết định bằng văn bản;
- Đối thoại giữa người sử dụng lao động với đại diện tập thể lao động khác với đối thoại với tập thể lao động:
Đối thoại giữa người sử dụng lao động với đại diện tập thể lao động là nhằm giải quyết những nội dung theo quy định
(HĐLĐ) xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng hoặc HĐLĐ không xác định thời hạn với người sử dụng lao động (NSDLĐ). Như vậy, HĐLĐ của bạn tại công ty A là 9 tháng thì không thuộc đối tượng phải áp dụng BHTN, nên thời gian này không được tính là thời gian có tham gia BHTN.
Tại điểm a, b, c, khoản 1
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Phạt tiền hay cắt lương khi xử lý kỷ luật là hình thức bị cấm theo điều 128 Bộ luật Lao động 2012. Bởi vậy doanh nghiệp áp dụng các biện pháp này thay việc xử kỷ luật là không phù hợp với pháp luật lao động.
Thay thế cho các biện pháp phạt tiền, cắt lương NSDLĐ có thể áp dụng các hình
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao Động (BLLĐ) có liên quan để tham khảo, như sau:
“Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ trong 01 tuần” (khoản 1 Điều 104).
"Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền quy định làm việc theo
Phạt tiền hay cắt lương khi xử lý kỷ luật là hình thức bị cấm theo điều 128 Bộ luật Lao động 2012. Bởi vậy doanh nghiệp áp dụng các biện pháp này thay việc xử kỷ luật là không phù hợp với pháp luật lao động.
Thay thế cho các biện pháp phạt tiền, cắt lương NSDLĐ có thể áp dụng các hình thức kỷ luật khác được pháp luật cho phép theo trình tự
Theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005) thì trách nhiệm tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ là người sử dụng lao động (NSDLĐ). NLĐ được huấn luyện bao gồm NLĐ trong cơ sở, DN do NSDLĐ quản lý và NLĐ hành nghề tự do được cơ sở, DN thuê mướn, sử dụng. Sau khi huấn luyện AT-VSLĐ và kiểm
quy định: Cứ 05 năm làm việc cho một NSDLĐ thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương ứng 01 ngày.
Điều 113 BLLĐ quy định: (1) Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ; (2) Tiền tàu xe và tiền lương
NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của NLĐ một khoản tiền cho NLĐ tương đương với mức đóng BHXH, BHYT bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định
bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp nhất bằng ba tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng.
Như vậy NSDLĐ tại Công ty ở Thanh Hóa phải thanh toán các chế độ tử tuất cho thân nhân gia đình NLĐ bị chết theo khoản 3, 4, Điều 145 Bộ luật lao