danh bố bạn; quyền sở hữu của bố bạn đối với căn nhà vẫn thuộc về bố bạn mà không chuyển giao sang cho bác bạn.
Hơn nữa, điều 185 Bộ luật Dân sự quy định về quyền chiếm hữu của người được ủy quyền quản lý tài sản như sau: Khi chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được ủy quyền thực hiện quyền chiếm hữi tài sản đó trong phạm
thì ông A sẽ là người chịu trách nhiệm (trường hợp này khó xảy ra trên thực tế vì các tổ chức công chứng đã có mạng thông tin nội bộ để ngăn chặn việc một tài sản tham gia giao dịch hai lần).
Dù giao dịch của ông A và ông B thuộc vào trường hợp nào thì để lấy lại giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, bạn có thể sử dụng các biện pháp sau
/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất về: Hồ sơ và trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp thửa đất không có tài sản gắn liền với đất hoặc có tài sản nhưng không có nhu cầu chứng nhận quyền sở hữu hoặc có tài sản nhưng thuộc quyền sở hữu của
đất.
Hồ sơ gồm: đơn xin cấp giấy chứng nhận QSDĐ (theo mẫu), bản vẽ hiện trạng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tờ khai lệ phí trước bạ, CMND, hộ khẩu…
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hoặc UBND địa phương thông báo bằng văn bản cho người bán, niêm yết tại trụ sở UBND xã nơi có đất về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
, Điều 129 của Luật đất đai, bố mẹ bạn và bạn phải thực hiện như sau:
Chuẩn bị hồ sơ chuyển nhượng (hoặc tặng cho)QSDĐ nộp tại văn phòng đăng ký QSDĐ, nếu đất tặng cho ở nông thôn thì hồ sơ nộp tại UBND xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký QSDĐ. Hồ sơ gồm: (i) Đơn xin cấp Giấy CNQSDĐ do người được tặng đứng tên; (ii) Hợp đồng chuyển
Theo điều 57, Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 6.9.2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở thì việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung; trước hết việc bán nhà phải được sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu bằng văn bản. Trong trường hợp có chủ sở hữu chung vắng mặt và không xác định được nơi cư trú của người đó thì các chủ sở hữu chung còn
già và sau này chăm lo mồ mả tổ tiên. Cuối năm đấy anh tôi phá nhà cũ để xây nhà mới. Thời gian đầu, tình hình sống chung rất tốt nhưng về sau xuất hiện mâu thuẫn rất căng thẳng khiến không thể sống chung được. Do không còn chỗ khác để ở nên bác tôi làm đơn kiện đòi lại nhà đất của mình hiện do vợ chồng anh tôi đang sử dụng. Tôi muốn hỏi là việc đòi
Theo Điều 589 Bộ luật Dân sự, hợp đồng ủy quyền chấm dứt trong các trường hợp sau đây: Hợp đồng ủy quyền hết hạn; công việc được ủy quyền đã hoàn thành; bên ủy quyền, bên được ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng; bên ủy quyền hoặc bên được ủy quyền chết, bị tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân
, kể cả hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp có thu (sau đây gọi là doanh nghiệp) có tổng doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.
Tổng doanh thu năm làm căn cứ xác định doanh nghiệp thuộc đối tượng được áp dụng thuế suất 20% là tổng doanh thu của năm trước liền kề của doanh
chưa đc trả lời rõ chỉ là chung chung. hoặc ngoài ý tôi hỏi. Nội dung như sau. Câu hỏi 1. Gia đình tôi mua một thửa đất năm 2008, nguồn gốc đất là đất được nhà nước giao đất ở, đất có thu tiền, thuộc vị trí 2, (mặt đường ngõ), bản đồ quy họach, đo đạc giao đất lập tháng 8/2001. Trước nhà có đường lưới điện cao áp 35 kw, nên khi giao đất cơ quan có
tên. Đến nay, tình cờ Tôi tìm ra được biên bản thất lạc, chị em tôi gửi đơn xuống xã kiện đòi lại mảnh đất này thì xã hoà giải là mẹ tôi và tôi đã đồng ý bán đất lấy tiền làm quỹ họ tộc thì còn kiện gì nữa. Gia đình tôi bức xúc vì các mảnh đất khác được phân chia cho các chú, các cô thì họ canh tác, làm nhà ở và nay đã được cấp sổ đỏ. Còn phần đất
Cơ quan chúng tôi nhận được đơn đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai, nội dung đơn như sau: Năm 1999, gia đình ông A có khai hoang 1 diện tích đất thuộc lâm phần quản lý của một Lâm trường quản lý. Sau một thời gian Lâm trường có một buổi làm việc với UBND xã X và cho phép các hộ dân có đất xâm canh được trồng rừng trên diện tích khai hoang
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước
Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
- Theo thông tinh bạn nêu thì ông bà ngoại bạn qua đời để lại di sản là hai khối bất động sản, đến nay vẫn chưa chia... tuy nhiên ông bà bạn đã qua đời quá 10 năm nên hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế. Nếu gia đình bạn có gửi đơn tới Tòa án thì tòa án cũng không thụ lý (vì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế); Nếu mẹ bạn, dì
giữ chức vụ phó trạm của một đơn vị sự nghiệp công lập (theo quy định đơn vị sự nghiệp không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ). Như vậy, ở cương vị này tôi muốn hỏi mình có phải là công chức không? Tôi đã qua kỳ thi xét tuyển công chức và có quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch thì có phải tiếp tục tham gia học lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giải đáp Công ty Cổ phần Cơ điện miền Trung về phụ cấp chức vụ trong các đơn vị hạch toán phụ thuộc không xếp hạng của Công ty.
điều kiện cấp GCN QSD đất (cho đến khi nào tranh chấp được giải quyết xong).
2. Thủ tục giải quyết tranh chấp: Nếu có tranh chấp về quyền sử dụng đất thì gia đình bạn có thể nộp đơn tới UBND xã để được hòa giải theo quy định của luật đất đai. Nếu hòa giải không thành thì bạn có thể khởi kiện tới tòa án để được xem xét giải quyết theo quy định