Tôi vào làm tạp vụ cho công ty tư tháng 12/2011, một trong những nhiệm vụ hàng ngày của tôi là dọn dẹp, vệ sinh phòng của Giám đốc công ty. Gần đây Giám đốc công ty để tiền trong phòng bị mất và có nghi ngờ tôi lấy cắp số tiền đó. Giám đốc yêu cầu quản lý nhân sự đình chỉ công việc của tôi thời gian 2 tháng để điều tra làm rõ. Hiện giờ tôi rất khó
Gần đây tình hình sản xuất của công ty gặp khó khăn nên việc chi trả tiền lương cho người lao động không đúng quy định, lúc thì trễ từ 5 đến 10 ngày, có lúc trên 10 ngày. Việc này ảnh hưởng tới cuộc sống thường nhật của anh chị em công nhân. Vậy xin hỏi pháp luật có quy định gì về thời gian trả lương cho người lao động?
Xin được hỏi là khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, việc thanh toán tiền lương, trợ cấp thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội với người lao động được pháp luật quy định như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3, điều 186 BLLĐ 2012 thì: “Đối với người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
HĐLĐ là công cụ quan trọng, là cơ sở pháp lý để các cơ quan nhà nước hoặc Tòa án cấp có thẩm quyền xem xét và giải quyết khi xảy ra tranh chấp giữa các bên
với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
- Người lao động sang làm công việc khác theo quy này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp
từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
+ Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.
- Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc
tiền lương, tiền công, mức phạt đến 5 triệu đồng. Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nhau giữa nam và nữ, mức phạt từ 5-10 triệu đồng. Truyền bá tư tưởng, hủ tục , phong tục tập quán lạc hậu phân biệt đối xử về giới bị phạt từ 10-20 triệu đồng.
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về b́nh đẳng giới là : Thanh tra viên lao động thương
sống khắc nghiệt.
Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại 1 DN hoặc với 1 NSDLĐ, cứ 5 năm được nghỉ thêm 1 ngày.
NLĐ do thôi việc hoặc v́ các lư do khác mà hưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, th́ được trả lương những ngày chưa nghỉ.
+ NLĐ có dưới 12 tháng làm việc th́ thời gian nghỉ hàng năm được
Về vấn đề của Ông/bà, chúng tôi đã liên hệ với Phòng thu của Bảo hiểm Xã hội Thành phố Đà Nẵng, xin trả lời như sau: Theo Điều 1 sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 13 của Luật Bảo hiểm y tế số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) thì từ ngày 01/01/2015, tất cả thành viên trong hộ gia đình phải tham gia
, công chức , viên chức trên địa bàn , ngày 17/10/2013 , Sở Nội Vụ đã có văn bản báo cáo , xin ý kiến UBDT xác định chính xác số lượng ấp đặc biệt khó khăn trên địa bàn và tránh khó khăn khi phải thu hồi, Sở Nội Vụ đề nghị các đơn vị , địa phương TẠM DỪNG chi trả chế độ chính sách cho CBCCVC liên quan đến địa bàn khó khăn đối với 68 ấp còn lại( Trừ ấp 3
/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Chính phủ
qui định số lượng giấy phép trên dân số, hiện nay đã hết chỉ tiêu cấp giấy, do đó Sở Công Thương hiện ngưng không nhận cấp giấy cho doanh nghiệp. Chỉ cấp khi có các doanh nghiệp không sử dụng giấy do Sở đã cấp và trả lại Sở, Sở sẽ nhận và cấp thay thế cho doanh nghiệp khác.
một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm theo quy định của Bộ luật lao động, các khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội;
Thêm vào đó, khoản 9, Điều 4, Luật này cũng quy định Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc
Ông Phạm Lương Sơn, Trưởng Ban thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam giải đáp các trường hợp được cơ quan Bảo hiểm xã hội hoàn trả viện phí khi chưa nhận được thẻ BHYT vào thời điểm khám chữa bệnh. Đây cũng là vấn đề đang được nhiều bạn đọc quan tâm, đề nghị giải đáp.