Mới đây vợ chồng mình mua được mảnh đất không có sổ đỏ, sau khi mua mình mới biết mảnh đất đó nhà chủ từ trước đến nay không có đóng thuế đất. Đây là mảnh đất trước kia được giao để trồng rau, mà gia chủ cũ cũng mất hết giấy tờ về mảnh đất đó. Vậy mình muốn hỏi là giờ mình muốn đóng thuế đất thì phải làm những thủ tục gì và làm như thế nào
1. Trước hết xin lưu ý với bạn vấn đề này: việc bạn nộp thuế nhà đất từ năm 1995 đến nay không phải là căn cứ để khẳng định bạn là chủ sử dụng quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đó. Điều 2 Pháp lệnh về thuế nhà, đất năm 1992 nêu “Trong trường hợp còn có sự tranh chấp hoặc chưa xác định được quyền sử dụng đất, thì tổ chức, cá nhân đang trực tiếp
xã, phường, thị trấn xác nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất. Quy định này cũng được cụ thể hơn tại Điều 11 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ
;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Ngoài ra, đối với trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc loại đất trồng cây lâu năm (nhóm đất nông nghiệp) thì việc chuyển nhượng còn phải tuân thủ điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 104 Nghị định số 181/2004/NĐ
Nhà em có 1 hợp đồng bán đất, vì không có tranh chấp và tin tưởng nên chỉ làm hợp đồng viết tay, chưa công chứng ở xã. Tuy nhiên, có một số người hàng xóm làm chứng. Hiện khu đất đó có tin đồn là phải giải tỏa nên bên mua đòi hủy bỏ và đòi lại tiền cọc. Xin cho em hỏi vấn đề này xử lý sẽ như thế nào khi bên mua hủy hợp đồng?
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
đứa con chung với bố dượng nhưng đến năm 1999 hai người mới làm giấy đăng ký kết hôn. Sau đó mẹ em bị bệnh và năm 2005 thì qua đời. Trước khi mẹ em mất thi có để lại di chúc cho em. Di chúc được mẹ em viết khi đang còn minh mẩn, tỉnh táo. Nhưng di chúc của mẹ em chỉ có chữ ký và dấu của 2 người làm chứng là hiệu trưởng và chủ tịch công đoàn nơi mẹ em
Chào luật sư, xin luật sư tư vấn giúp em Tháng 3 năm 2011 ông em mất lúc mất ông em không viết di chúc mà chỉ nói miệng là tài sản đất đai tùy bà em quyết định. Sau đó bà em muốn em lên ở với bà và lập di trúc trao tặng quyền sử dụng đất cho em do bà em đã già và không biết chữ nên có xuống UBND xã để nhờ bên tư pháp và trưởng thôn lập di chúc
hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trường hợp người được nhận thừa kế là người duy nhất thì hồ sơ thừa kế gồm đơn đề nghị và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hồ sơ tặng cho quyền sử dụng đất gồm văn bản cam kết tặng cho
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Trường hợp nhà ở cho thuê ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này còn phải bảo đảm chất lượng, an toàn cho bên thuê nhà ở, cung cấp điện, nước, vệ sinh môi trường và các điều kiện thiết yếu khác.
Đối chiếu với trường hợp của bạn, ngôi nhà
tôi sang cho tôi hay không? 2. Trong trường hợp anh tôi phản đối việc mẹ tôi cho tôi căn nhà này thì có cách nào giải giải quyết hay không. ( bao gồm cả trường hợp không thể thỏa thuận riêng giữa mẹ tôi, anh tôi và tôi) Xin cảm ơn.
Tôi có bán cho 1 người một thửa đất và tài sản gắn liền với đất. Nay họ mới đặt cọc cho tôi một phần tiền, số tiền còn lại họ bảo khi nào có giấy chứng nhận tên của họ thì sẽ trả hết. Vậy xin hỏi khi tôi làm thủ tục sang tên cho họ xong mà họ không trả tôi hết tiền thì lúc đó tôi phải làm gì để yêu cầu họ phải trả hết số tiền còn lại cho mình?
Tôi xin trình bày hoàn cảnh của tôi như sau. Mong được các luật sư giúp đỡ. Cách đây 4 tháng. Nhà tôi có cho một thằng bạn ở trọ. Tôi quản lý 3 phòng trọ cho sinh viên thuê ở nhà. Lúc đó tôi với thằng bạn này chơi với nhau rất thân, tôi rất tin tưởng nó vì tính nó có vẻ thật thà, lý lịch nó cũng rõ ràng. Tôi thì sắp tốt nghiệp đại học ra trường
Bà tôi mất để lại 2 ha đất vườn và ruộng. Trước khi mất Bà có di chúc để lại cho 5 người con, nhưng không chia từng phần cho mỗi người (và không cho chuyển nhượng), bà muốn để chung và cho một người canh tác, lấy tiền thu hoạch lo chuyện thờ phụng và để anh em tụ họp về chơi. Khi bà tôi mất, các cậu dì của tôi không muốn để cho một người đứng
Luật sư cho tôi hỏi: Khi cha mẹ tôi muốn lập di chúc để lại căn nhà đang ở cho tôi nhưng tôi là con thứ trong khi đó anh trưởng của tôi không chấp nhận di chúc đó của cha mẹ tôi và nói sẽ không kí vào đơn di chúc. Trong trường hợp đó xin luật sư cho tôi hỏi di chúc đó có được chấp nhận hay không và khi xảy ra tranh chấp thì có vấn đề gì hay
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di