Trước đây, tôi công tác trong ngành giáo dục từ tháng 5/1975 đến tháng 11/2003, tổng công là 28 năm 7 tháng. Tuy nhiên khi giải quyết chế độ phụ cấp thâm niên thì thời gian của tôi chỉ được tính là 26 năm 7 tháng, còn 2 năm (từ tháng 10/1983 đến tháng 9/1985 với chức danh là cán bộ, nhưng nhiệm vụ chính vẫn là đứng lớp để hướng dẫn cho giáo
Ông Thái Hữu Lục (thaihuuluc@...) hiện đang làm Phó Hiệu trưởng trường Trung cấp nghề Diên Khánh đề nghị được giải đáp về chế độ phụ cấp thâm niên giáo viên đối với trường hợp của ông. Tháng 8/1985, ông Lục tốt nghiệp đại học và được phân công làm chuyên viên tổng hợp Văn phòng UBND huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa. Tháng 12/1986, ông được
Bố tôi là giáo viên cấp III, đã công tác được 25 năm, do bị bệnh hiểm nghèo đã chết năm 1997. Đã được Bảo hiểm chi trả một lần. Bây giờ có được tính phụ cấp thâm niên trong thời gian công tác không ?
Mẹ tôi đã tham gia giảng dạy hơn 30 năm trong nghề tại Trường THCS Hoàng Quốc Việt, thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều. Ngày 1-6-2011, mẹ tôi nghỉ hưu theo chế độ. Vậy tôi xin hỏi mẹ tôi sẽ được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên như thế nào? cơ quan đơn vị nào chi trả? Rất mong cơ quan chức năng trả lời giúp tôi. Chân thành cảm ơn!
Tôi là giáo viên Toán dạy THPT ở Hà Nội. Ngày 1/10/2016 tôi về hưu và thời gian công tác của tôi là tròn 33 năm (không tính thời gian tập sự). Hiện tại tôi đang hưởng mức phụ cấp thâm niên là 32%. Đến ngày về hưu tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên là 33% hay không?
Tôi có 1 căn nhà ở số 144, ngõ 14/25 Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Hiện tôi và chồng tôi là đồng sở hữu căn nhà trên và đang muốn bán cho một cá nhân khác, tôi được biết thẩm quyền chứng thực hợp đồng mua bán nhà này là Ủy ban nhân dân phường, nhưng bạn tôi lại cho biết, đó thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân quận.Vậy trong trường hợp của tôi
Trước đây tôi làm việc tại một doanh nghiệp dệt may tại Nam Định. Năm 1990, do doanh nghiệp không bố trí được việc làm nên cho tôi nghỉ việc chờ chế độ. Thời điểm đó phần lớn các doanh nghiệp đều có tình trạng như trên. Hiện bản thân tôi chưa nhận trợ cấp thôi việc mà còn chờ đóng BHXH tiếp để nhận chế độ hưu sau này. Trong cơ quan tôi có người
Ông Nguyễn Văn Chí (tỉnh Tuyên Quang) nhập ngũ tháng 3/1975, cấp bậc Đại úy, phục viên tháng 6/1990. Từ tháng 8/1992 đến tháng 3/2015 ông Chí lần lượt được bầu giữ các chức danh Chủ tịch Hội Cựu chiến binh, Chủ tịch UBND xã, Bí thư Đảng ủy xã, sau đó được nghỉ hưu. Ông Chí muốn được biết, trường hợp ông không nhận chế độ theo Quyết định 142
Tôi là Chủ tịch UBND xã Chí Minh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn do không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã có quyết định của UBND huyện Tràng Định số 3704/QĐ-UBND ngày 18/11/2015 nghỉ từ ngày 01/8/2015 đến nay đã 6 tháng chưa được hưởng chế độ theo Nghị định hiện
Xã cháu có trường hợp một đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã sinh ngày 12/2/1958, có thời gian công tác, đóng bảo hiểm xã hội là 20 năm 9 tháng. Hết nhiệm kỳ 2011 - 2016 thì đồng chí ấy không đủ tuổi tái cử và cơ quan cũng không bố trí được công tác khác, đồng chí ấy đã có đơn tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi. Vậy trong trường hợp này đồng chí Phó
Tôi sinh tháng 2/1957, là Phó chủ tịch HĐND xã, đã có thời gian đóng BHXH đến nay được 29 năm, theo NĐ 26 tôi được nghỉ do không đủ tuổi tái cử. Tuy nhiên, tôi muốn hỏi luật gia trường hợp của tôi phải làm đơn xin nghỉ khi hết nhiệm kỳ của Đảng bộ xã hay chờ hết nhiệm kỳ HĐND (2016) tôi mới phải làm đơn xin nghỉ, và được hưởng quyền lợi như thế
Tôi công tác tại huyện ủy (trước đây tôi là bộ đội chuyển ngành). Tôi không đủ tuổi tái cử nhiệm kỳ này, tôi muốn nghỉ việc chờ đủ tuổi để nghỉ hưu theo chính sách mới có được không? Chính sách cụ thể như thế nào, có được hưởng nguyên lương và hệ số chức vụ cũng như đóng BHXH không?