liệt sĩ không còn thân nhân hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng và bà được họ tộc liệt sĩ ủy quyền thờ cúng liệt sĩ thì được xem xét hưởng chế độ trợ cấp thờ cúng liệt sĩ.
Bà Hồng có thể liên hệ với Cán bộ chính sách xã hội của xã để được hướng dẫn chi tiết cụ thể về hồ sơ, các biểu mẫu kê khai.
Ông Nguyễn Hữu Cầu (Đồng Nai) có thời gian tham gia quân đội từ tháng 4/1974 đến năm 1979. Trong thời gian tham gia chiến đấu, ông Cầu bị thương. Do hoàn cảnh chiến tranh nên ông bị mất Giấy Chứng thương. Sư đoàn 302 - Quân khu 7 đã sao lục danh sách lưu trữ tại đơn vị và xác minh hồ sơ thương binh của ông Cầu, ông Cầu đã được hưởng chế độ đối
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
Bà Đinh Thị Ít (Bình Thuận) tham gia cách mạng từ năm 1949-1975, bị địch bắt tù, đày từ tháng 7/1954-12/1955, được tặng Kỷ niệm chương, chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù, đày, hưởng chế độ chính sách như thương binh. Vậy, ngoài chế độ đang hưởng, bà Ít có được hưởng thêm chế độ bị địch bắt tù, đày không? Nếu được cần những thủ tục gì?
binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh khi điều trị vết thương, bệnh tật tái phát.
Như vậy, nếu phải điều trị các vết thương tái phát mà chi phí cao hơn 40 tháng lương tối thiểu thì các đối tượng nêu trên được quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khám, chữa bệnh theo quy định.
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Ông tôi hoạt động kháng chiến và bị địch bắt tù ở khám lớn Sài Gòn. Trong thời gian đi tù bị giặc đánh gãy tay nhưng không chịu đầu hàng, vẫn giữ khí tiết cách mạng. Vậy, ông tôi có được xem xét xác nhận người hưởng chính sách như thương binh không?
định Y khoa TP Hồ Chí Minh, ông Thưa bị đa vết thương do hỏa khí, còn mảnh kim khí ở đầu, ngực và tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Nay, ông Thưa đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn thủ tục để được công nhận là thương binh và được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước hiện nay.
Được biết Quốc hội vừa ban hành văn bản mới về chính sách người có công với cách mạng. Người bị thương trong trường hợp nào thì được xem xét xác nhận là thương binh?
lưu trú cho nạn nhân;
b) Thực hiện chế độ nhu cầu thiết yếu, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tâm lý phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nguyện vọng của nạn nhân và khả năng đáp ứng của cơ sở;
c) Giáo dục kỹ năng sống, hướng nghiệp cho nạn nhân;
d) Đánh giá khả năng hòa nhập công đồng của nạn nhân, cung cấp các thông tin về chính sách, chế độ, dịch vụ hỗ trợ
Tôi là thương binh 61%. Con tôi đang học tại Cao đẳng nghề, phòng tiếp nhận hồ sơ nhà trường trả lời trường chỉ miễn giảm học phí với đối tượng chính sách là con em thương bệnh binh trong tỉnh, ngoài tỉnh không được. Như vậy con tôi đi học khác tỉnh thì không được miễn giảm, như vậy có đúng không? Tôi phải làm những thủ tục gì?
chưa được hưởng chính chính sách theo Nghị định 142 (chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước về địa phương). Xin hỏi, tôi có được hưởng chế đội 142 đối với thời gian công tác trong quân đội không?
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có Thông tư số 25/2007/TT-BLĐTBXH ngày 15/11/2007 hướng dẫn việc giải quyết chế độ đối với bệnh binh hoặc công nhân viên chức nghỉ việc hưởng chế độ mất sức lao động đồng thời là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh.
Đối với những trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả
iện nay Chính phủ có chủ trương hỗ trợ người có công với cách mạng xây dựng nhà ở. Tôi là thương binh 2/4, vậy tôi đủ điều kiện được hỗ trợ xây dựng nhà ở không?
Theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ thì trường hợp bị thương do “dũng cảm đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội là tội phạm được quy định trong Bộ luật hình sự” thì được xem xét xác nhận là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh,
Trường hợp bị thương
tượng sau: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945 và người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng Tám năm 1945; Bà mẹ Việt Nam anh hùng; thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B, bệnh binh bị mất sức lao động từ 81% trở lên; thương binh, người hưởng chính
;
+ Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ, rà soát, lập danh sách; sau đó thống nhất với Sở Tài chính, trình UBND tỉnh quyết định, báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp kinh phí chi trả. Kết quả được thông báo và chuyển về cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện trả trợ cấp.
Xin cho biêt: con người được hưởng chính sách như thương binh thì khi tuyển công chức giáo viên cấp III,đang học sp 1 Hà Nội sẽ được ưu tiên như thế nào?
từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước sẽ được hưởng các chế độ sau:
a) Đối với trường hợp trong thời gian thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu, đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị sẽ được hưởng nguyên lương, phụ cấp và tiền tàu xe đi, về theo chế độ quy định hiện hành của pháp luật. (chế độ này được thực hiện đối với các trường hợp
Trước tiên, xin cám ơn bạn đã quan tâm đến chuyên mục hỏi – đáp của chúng tôi, theo nội dung bạn nêu thì bạn đang hỏi về chính sách đối với con thương binh đang theo học tập trung tại các trường Cao đẳng, Đại học, vấn đề này không thuộc lĩnh vực của cơ quan Bảo hiểm xã hội. Để được giải đáp cụ thể đề nghị bạn liên hệ với Sở Lao động, Thương binh