Theo thư bạn Lân viết: Bạn được điều động về công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Trà Vinh từ năm 1997. Hiện nay, gia đình bạn đã mua đất làm nhà, định cư lâu dài tại xã đó.
Trả lời: Theo khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
các công việc có liên quan đến pháp luật; thực hiện các hình thức trợ giúp pháp lý khác. Luật cũng quy định nghĩa vụ của người thực hiện trợ giúp pháp lý. Thực hiện trợ giúp pháp lý, từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý trong các trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 45 của Luật trợ giúp pháp lý và theo quy định của pháp
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
bà cháu đã mất, chỉ còn cháu và mẹ thuê trọ tại quận Tây Hồ, Tp. Hà Nội. Cháu được biết Hà Nội đang triển khai cấp thẻ Căn Cước Công Dân, như vậy đối với trường hợp như mẹ con cháu phải làm thế nào ạ? Hiện tại mẹ cháu cũng 50 tuổi rồi, các giấy tờ liên quan đến xác nhận của nơi đăng ký thường trú, cháu về địa chỉ ở Quận Hoàn Kiếm liệu có được
Một lớp tập huấn kỹ thuật vận hành bảo dưỡng sửa chữa máy nông nghiệp cho người lao động được tổ chức tại Trung tâm học tập cộng đồng xã Bình Định (Kiến Xương) GD&TĐ - Giáo viên từ các cấp tiểu học, THCS có thể sang giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng hay không? Tiêu chuẩn giáo viên tham gia giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
Tôi ra trường và nhận công tác tại xã vùng 2 năm 1995, khi đó hộ khẩu của tôi ở vùng 3. Năm 2005 tôi được điều động và bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng về trường tại xã vùng 3 (nơi ở của tôi), được hưởng 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP và hiện nay tôi đang hưởng phụ cấp lâu năm của Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Đến nay tôi vẫn đang công tác
Tôi thường trú tại Long An nhưng lên Bình Dương làm công nhân và hiện tạm trú tại phường Tân Bình, TX.Dĩ An. Con gái tôi sinh năm 2002, tính đến nay con tôi tròn 14 tuổi. Vừa qua con tôi bị một thanh niên trong cùng khu nhà trọ dụ dỗ, giao cấu. Tôi đã trình báo sự việc lên Công an TX.Dĩ An và Công an đang tiến hành điều tra. Sự việc xảy ra
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
Em biết, xét tuyển viên chức giáo dục năm 2014 tại tp Đà Nẵng có ưu tiên cho người có hộ khẩu tại thành phố Đà Nẵng . Ưu tiên đó trong trường hợp nào? Vòng sơ tuyển hay vòng xét tuyển? Người có hộ khảu tại Tỉnh QNam thi tuyển viên chức có kết quả cao nằm 1 trong các chỉ tiêu tuyển dụng. Tuy nhiên, người ta bảo ko có cơ hội trúng tuyển vì ko có
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
Tôi là giáo viên trong biên chế của một trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Do điều kiện về sức khỏe, năm 2011 tôi chuyển sang làm bảo vệ (vẫn nằm trong biên chế của ngành Giáo dục). Xin được hỏi: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm hay không? Tôi nghe nói chỉ có giáo viên mới được hưởng phụ
* Trả lời:
Theo Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau:
Thời gian nghỉ hè
Năm 1985, tôi được biên chế vào ngành Giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc. Đến 1990, tôi được phòng GD&ĐT điều động về dạy tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt. Tôi cắm bản được 5 năm thì đến năm 2000, tôi xin chuyển vào Lâm Đồng theo gia đình. Tôi được Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng ra quyết định tiếp nhận. Sau đó Sở GD&ĐT phân công tôi về công
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
GD&TĐ - Hỏi: Hiện nay tôi đang giảng dạy tại Trung tâm dạy nghề Măng Đen (Kon Tum). Từ ngày 1/4/2014 đến ngày 1/62014 tôi được đơn vị phân công giảng dạy các mô đun lớp sơ cấp nghề, tổng số 140 giờ. Vậy tháng 4 và tháng 5 năm 2014 tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đãi đối với nhà giáo trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập
Chào các anh chị. Tôi mua 1 căn hộ chung cư tại Nhà Bè từ 1 người đang sử dụng. Khi mua chủ đầu tư không làm hợp đồng mua bán cho nên 2 bên làm hợp đồng ủy quyền. Tôi mang giấy này đi làm KT3, đứng tên chủ hộ tại phường bình thường. Nhưng 2 năm sau đến CA Huyện làm Hộ khẩu thì họ không chấp nhận, nói cần có giấy tờ mua bán, bản vẽ căn hộ, cả
kiến đồng ý bằng văn bản của chủ hộ nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
3. Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải trả kết quả giải quyết việc tách sổ hộ khẩu; trường hợp không giải quyết việc tách sổ hộ khẩu thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Điều 28. Giấy
GD&TĐ - Tôi là giáo viên trường THCS công lập. Nếu một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ phải đóng theo mức nào? – Nguyễn Văn Bốn (nguyenbon***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Khoản 5 Điều 8 của Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông được ban hành kèm theo Thông tư số: 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, chế độ giảm định mức tiết dạy đối với giáo viên kiêm nhiệm các công việc chuyên môn như sau: Tổ trưởng bộ môn được giảm 3 tiết/tuần.
Còn theo quy định