- Hành vi khách quan:
Người phạm tội nhận hối lộ phải là người có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình. Nếu ở tội tham ô tài sản, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là để chiếm đoạt tài sản do mình có trách nhiệm quản lý thì ở tội nhận hối lộ người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà mình có để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích
Hầu hết hành vi nhận hối lộ của người có chức vụ, quyền hạn là làm trái công vụ được giao, gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức mà mình là thành viên, cá biệt có trường hợp người có chức vụ, quyền hạn nhận hối lộ nhưng vẫn làm đúng chức năng, nhiệm vụ nhưng cho dù có làm đúng đi nữa thì hành vi nhận hối lộ cũng xâm phạm đến uy tín của cơ quan, tổ
, quyền hạn phải là người có trách nhiệm trong việc giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ. Những yêu cầu đó có thể là yêu cầu về lợi ích vật chất hoặc phi vật chất của người đưa hối lộ. Tuy nhiên, người có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết những yêu cầu của người đưa hối lộ phải là việc thực hiện công vụ. Nếu có chức vụ, quyền hạn khi giải quyết
chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép, thì không tịch thu mà trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp pháp.
3. Vật, tiền thuộc tài sản của người khác, nếu người này có lỗi trong việc để cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, thì có thể bị tịch thu, sung quỹ nhà nước”.
Như vậy, đối với tài sản là vật chứng thuộc trường hợp
đến 1001 cách khác nhau, như: bằng lời nói dối, giả mạo giấy tờ, giả danh người có chức vụ, quyền hạn, giả danh người có chức vụ, quyền hạn, giả danh các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội để thông qua ký kết hợp đồng...
Thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp cũng có hành vi thủ đoạn dan dối, cũng có hành vi chiếm đoạt, nhưng hành vi này đã được Bộ
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
đ) Dùng thủ đoạn xảo
Tôi đã gửi câu hỏi về thủ tục và điều kiện chuyển công tác từ Hà Nội về tỉnh khác ngày 6/4/2016 Cảm ơn quý cơ quan về câu trả lời về thủ tục chuyển công tác ngày 7/4/2016 Tôi muốn hỏi cụ thể hơn là khi tôi muốn chuyển công tác thì tôi cần sự đồng ý của cơ quan đang công tác (Sở Hà Nội). Tức là nếu tôi đang công tác tại Sở Giao thông vận tải Hà Nội
Vậy, theo NĐ số 03/2016 thì từ tháng 9 năm 2010 giữ chức vụ trưởng công an xã (công tác liên tục ở các ngành được tính hưởng phụ cấp thâm niên nghề nghiệp) đến tháng 11 năm 2015 tôi chuyển sang giữ chức vụ chỉ huy trưởng quân sự xã thì được áp dụng tại khoản 2 điều 18 NĐ03/2016 của Chính phủ. Nhưng khi tôi hỏi thì được trả lời là Hải Phòng chưa có
Tôi muốn hỏi là nếu như tôi có bằng tốt nghiệp thạc sỹ hệ chính quy công lập đào tạo trong nuớc loại khá, sau khi đã có bằng đại học công lập hệ chính quy trong nuớc loại trung bình khá, thì có đủ điều kiện để được xét đào tạo công chức nguồn không? Rất mong nhận đuợc hồi đáp câu trả lời để tôi đuợc giải đáp thắc mắc này. Người hỏi: Lâm Tuấn
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
việc thì trước đây tại công ty cũ tôi làm công tác quản lý lao động tiền lương, tổ chức hành chính, cán bộ pháp chế. Khi được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch công chức tôi được phân công phụ trách công tác nội vụ, tổ chức, thi đua của Văn phòng cơ quan. Như vậy tôi có phải thực hiện chế độ tập sự không? Rất mong sớm nhận được sự trả lời của quý anh
tính (dịch vụ đăng ký hộ tên miền và lưu trữ Website, thiết kế hệ thống mạng máy tính); Hoạt động thiết kế chuyên dụng (thiết kế, mỹ thuật ứng dụng; trang trí nội thất; dịch vụ thiết kế website); xử lý dữ liệu, cho thuê và các dịch vụ liên quan). Tôi có một số vướng mắc mong quý cơ quan trả lời để tôi được rõ hơn để hoạt động kinh doanh được thuận lợi
Người phạm tội cưỡng đoạt tài sản có thể thực hiện một trong những hành vi khách quan sau đây:
- Hành vi đe dọa dùng vũ lực.
Đe dọa dùng vũ lực là hành vi có thể được thực hiện bằng cử chỉ, hành động hoặc bằng lời nơi, nhưng dù được thực hiện bằng hình thức nào thì việc dùng vũ lực cũng không xảy ra ngay thức khắc. Đây là dấu hiệu chủ
chung cho tất cả các tội phạm.
Căn cứ vào các quy định tại khoản 2 Điều 133, qua thực tiễn xét xử có thể coi trường hợp sau đây là trường hợp cướp tài sản gây hậu quả nghiêm trọng:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của một người có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% không phải là do hành vi dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
50 năm trước, bác cho bố mẹ tôi một thửa đất nhỏ, đôi bên không có giấy tờ, bút tích nào. Bố mẹ tôi đã xây nhà sống ổn định từ đó đến nay. Mới đây con bác tôi kiện đòi lại. Vậy có đúng không?
Tôi là người gốc Việt, quốc tịch Đức, nay có ý định về Việt Nam làm việc. Xin hỏi tôi có thể mang ôtô về dùng tạm, được miễn thuế, trong thời gian ở Việt Nam không?