xã hội bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện có được cộng dồn không và mức lương hưu đươc hưởng sau này tính như thế nào? Rất mong Trung tâm Tư vấn pháp luật Công đoàn Quảng Ninh tư vấn giải đáp giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bộ Y tế. Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sứckhỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy định thì không được hưởng chế độ ốm đau.
Qua thư hỏi, có thể khẳng định bạn và vợ bạn bị tai nạn giao thông đang trong thời gian nghỉ việc (nghỉ phép và nghỉ tự do
phía Công ty chứ chúng cháu không có lỗi gì ở đây nên Công ty áp dụng mục 3 Điều 98 Bộ luật Lao động quy định về tiền lương mới chính xác và đảm bảo quyền lợi cho chúng cháu.
Cháu có đi làm chế độ hưu trí cho 1 người lao động (NLĐ) làm việc trong điều kiện lao động bình thường, sinh năm 1960, thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, suy giảm khả năng lao động với mức 65%, có quyết định nghỉ hưu tháng 12/2015 và nộp 13/11/2015. Cháu xem luật cũ thì chú ấy đóng 37 năm 6 tháng, mà nam
vào lương hàng tháng. Nhưng công ty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN từ tháng 5/2012 đến nay. Tại thời điểm tháng 01/2015 bà Hảo đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công ty CP và chuyển đến làm việc tại công ty khác và tham gia BHXH, BHYT, BHTN tại đơn vị mới. Nay bà đến tuổi nghỉ hưu, nhưng không chốt và lấy được sổ BHXH tại
trong quá trình mang thai tháng thứ 5. Hiện nay, doanh nghiệp đang gặp khó khăn về kinh tế, muốn cắt giảm lao động nên đã đề nghị chấm dứt HĐLĐ với tôi và chị Thanh, doanh nghiệp hứa sẽ bồi thường cho mỗi lao động mỗi năm làm việc là 1 tháng tiền lương. Xin hỏi: HĐLĐ của tôi và chị Thanh có thể bị chấm dứt không ? Trong trường hợp
tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Thời hạn tạm đình chỉ công việc không được quá 15 ngày, trường hợp đặc biệt cũng không được quá 90 ngày. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động được tạm ứng 50% tiền lương trước khi bị đình chỉ công việc. Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc, người sử dụng lao động phải nhận người
BLLĐ năm 2012 quy định những hình thức trả lương nào? Người sử dụng lao động có quyền ấn định hình thức trả lương hay phải thỏa thuận với người lao động?
Tiền thưởng có được tính là tiền lương không? Theo quy định của BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động và người lao động có được thỏa thuận tiền lương không?
Trả lời: Theo quy định tại Điều 45 và 46 BLLĐ năm 2012 năm 2012, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có
BLLĐ năm 2012 quy định trong trường hợp nào người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động? Mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 42 BLLĐ năm 2012 quy định nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với
động.
3. Được trả lương không thấp hơn tiền lương của những người lao động của bên thuê lại lao động có cùng trình độ, làm cùng công việc hoặc công việc có giá trị như nhau.
4. Khiếu nại với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong trường hợp bị bên thuê lại lao động vi phạm các thoả thuận trong hợp đồng cho thuê lại lao động.
5. Thực
Theo BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trong trường hợp nào và thời hạn tối đa là bao lâu? Tiền lương của người lao động khi bị chuyển làm công việc khác so với hợp đồng lao động được thực hiện như thế nào?
Anh A ký hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng với Công ty X. Nay hợp đồng lao động giữa anh A và Công ty X đã hết hạn. Nhưng đã hơn 01 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động với anh A, Công ty X vẫn nợ anh A tiền lương của tháng cuối trước khi chấm dứt hợp đồng lao động. Xin hỏi, Công ty X có vi phạm BLLĐ năm 2012 không?
của doanh nghiệp, bao gồm: nội quy lao động; quy chế tuyển dụng, sư dụng lao động; định mức lao động; thang, bảng lương, quy chế nâng bậc lương, quy chế trả lương, trả thưởng; trang bị bảo hộ lao động, quy trình vận hành máy, thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ; bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công