Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi không học trường Sư phạm mà tốt nghiệp đại học khoa Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Nếu tôi muốn tổ chức hoạt động dạy thêm cho học sinh thì có được không? – Nguyễn Tuấn Thanh (nguyentuanthanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Tôi muốn làm hồ sơ để được cấp phép tổ chức dạy thêm, học thêm. Vậy tôi phải làm những gì và sau bao lâu thì tôi được cấp giấy phép?- Nguyễn Văn Đàn (dannguyen***@gmail.com)
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Tôi là giáo viên ở huyện Đức Cơ, tôi tham gia đóng bảo hiểm từ tháng 12 năm 2010. Tôi nghỉ thai sản từ tháng 10 năm 2014, nhưng đến tháng 11 năm 2014 thì có quyết định chuyển công tác sang trường mới cũng ở huyện Đức Cơ. Tất cả hồ sơ liên quan và sổ BHXH tôi đã nộp đầy đủ cho đơn vị mới từ tháng 11 năm 2014 và nhà trường cũng đã làm hồ sơ báo
Vợ tôi phẫu thuật sinh con vào ngày 6/1/2016. Ngoài chế độ tôi được nghĩ làm việc 7 ngày thì còn hưởng trợ cấp 1 lần bao nhiêu tiền? Trường hợp này chỉ có 1 mình tôi tham gia BHXH còn vợ thì không. Xin anh chị tư vấn giúp cho tôi và nếu có thì cần những thủ tục gì? và nộp ở đâu?
Tôi tham gia BHXH từ tháng 9 năm 2014, tính đến thời điểm tháng 10/2015 cty tôi còn nợ tiền đóng BHXH là 6 tháng. Tôi dự sinh tháng 12/2015, Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản không?
Thủ tục làm giảm chế độ thai sản gồm những mẫu gì? Sau khi báo giảm ròi mới làm hồ sơ thanh toán chế độ thai sản? Khi làm hồ sơ thai sản thì kèm theo giấy tờ gì?
Cho em hỏi đóng bảo hiểm bao lâu thi được hưởng chế độ thai san ạ? đóng bảo hiểm trước một tháng thì có được hưởng chế độ thai sản không ạ. Nếu được hưởng thì hưởng bao nhiêu phần trăm ạ. em mong sớm nhận được câu trả lời của các anh chi ạ?
Tôi đang làm việc cho công ty A. Tháng 9 vừa rồi, tôi có xin phép công ty cho nghỉ không lương thời gian 03 tháng để về quê sắp xếp việc gia đình. Trong thời gian nghỉ phép, Công ty tôi đồng ý chấp nhận anh M vào làm thay tôi và anh M cũng đã có thời gian thử việc là 01 tháng. Trong một sơ suất, anh M đã vô ý làm cháy các ổ điện dẫn đến thiệt