Khái niệm bảo lãnh dưới góc độ pháp lý và góc độ kinh tế được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo phương diện pháp lý, nhìn chung, khái niệm bảo lãnh được hiểu tương đối giống nhau trong pháp luật của các nước. Ví dụ: theo pháp luật Mỹ, bão lãnh được hiểu là thoã thuận trong đó người bão lãnh đồng ý sẽ thực hiệm nghĩa vụ trả nợ của bên nợ khi
làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp hay chưa?
Nếu đã làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật thì gia đình bạn có thể tiến hành khai nhận di sản thừa kế và tặng cho quyền sử dụng đất để bạn được đứng tên chủ sử dụng lô đất đó. Nếu chưa chuyển đổi mục đích sử dụng thì bên cạnh
(nếu có);
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục công chứng (Điều 35 Luật Công chứng):
Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý, ghi vào sổ công chứng.
Sau khi công chứng viên soạn thảo hợp đồng theo mẫu hoặc kiểm tra dự
điểm về tâm thần hoặc thể chất.
Trong những trường hợp này, bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ vẫn có quyền yêu cầu thay đổi hoặc từ chối người bào chữa.
Đối chiếu với các quy định của pháp luật nêu trên, đối với trường hợp em của bà (là vị thành niên), nếu cha mẹ của bà không mời luật sư bào chữa thì cơ quan điều tra phải yêu
không cho người thân gặp mặt và không thấy đưa ra xét xử. Vậy Luật Sư cho tôi hỏi: Anh rể tôi sẽ bị xử phạt như thế nào, có bị ngồi tù không, và mức tiền phạt sẽ là bao nhiêu? ( vì đây là lần đầu anh rể tôi phạm tội, gia đình có công với cách mạng, em trai là Đảng viên). Về việc công an tạm giam quá 3 ngày mà không xét xử cũng như không cho gặp người
000đ (mỗi ngày nợ 1 ít). Thấy vậy tôi không chơi nữa. Cuối năm 2012 tôi đã trả tổng số tiền là 7 000 000đ ( chưa tính tiền lãi của 3 000 000đ vay tiền mặt, tiền lãi này tôi trả riêng). Đến nay tôi bị tòa án gửi tráp mời đến để giải quyết do bên kia có đơn thưa với tòa tôi nợ 15 000 000 đ. Vậy Luật sư tư vấn cho tôi biết v/v: tôi khai thật sự về nguồn
Điều 322 của bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm”.
Như vậy, thay vì chỉ quy định “Người nào đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn” như trong BLHS 1999, BLHS 2015 đã quy định cụ thể hơn về mức tiền hoặc giá
anh vào sổ đen. Cách đây 1 tháng thì có công an đến nhà mời anh di kiểm tra xem có nghiện hút ko, vì không hút (gia đình đã đưa anh đi kiểm tra nhiều lần ko thấy kết quả dương tinh - ko nghiện) nên anh đi cùng họ luân. Hôm đó có nhiều người cùng vào thử, ko hiểu tại sao anh lại hiện kết quả dương tính ,trong thời gian này anh đang uống thuốc điều trị
Gia đình bạn cứ làm đơn xin "tại ngoại" cho em mình, còn việc có được thay đổi biện pháp ngăn chặn từ "Tạm giam" sang "Cấm đi khỏi nơi cư trú" hay không là quyền của các cơ quan tiến hành tố tụng. Khó mà biết được hay không?
Với khung hình phạt ở khoản 2 Điều 139 BLHS là từ "2 năm đến 7 năm" thì khả năn hưởng án treo là rất thấp.
Với 2
Em hiện đang học cao đẳng năm 2 trong SG. Em và L và N ở gần nhà với nhau, trong dịp tết vừa rồi, em có qua nhà N chơi và thấy N sử dụng ma túy, và cũng biết về ma túy "đá" 1 ít. Cách đây khoảng 30 ngày N có nhờ em qua nhà M(em vợ N), lấy đồ và đem ra bến xe cho anh ruột N là Q (tài xế xe khách), trong đồ có 1 cái bật lửa Jippo, sau đó thì có
"Tại ngoại" là thay đổi biện pháp ngăn chặn trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự áp dụng với bị can, bị cáo: Thay đổi biện pháp ngăn chặn từ tạm giam chuyển sang cấm đi khỏi nơi cư trú. Theo quy định pháp luật thì thủ tục của người xin thay đổi biện pháp ngăn chặn là bảo lĩnh. Bạn tham khảo quy định của bộ luật tố tụng hình sự
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật tố tụng hình sự 2015: Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự để thay thế biện pháp tạm giam căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo. Điều kiện và thủ tục như sau:
1. Thẩm quyền quyết định cho bị can, bị cáo được bảo lĩnh: tùy vào giai đoạn điều
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Thủ tục tái thẩm Được áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà Tòa án không biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó.
Thủ tục tái thẩm được pháp luật quy định như sau:
Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án, các đương sự không biết được khi Tòa án ra bản án, quyết định đó.
Tình tiết mới được phát
Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định vê Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy như sau: “ Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”.
Pháp luật hình sự quy định thống nhất rằng người phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái
Cháu bị mất giấy khai sinh gốc, nay cháu đi làm lại, khi cháu đi lấy giấy theo hẹn, cháu thấy ngày tháng năm sinh của cháu bị viết sai (5/7 bị ghi nhầm thành 15/7) Cháu h ỏi thì người ta bảo làm lại hồ sơ dựa theo sổ gốc trên phòng tư pháp, xong cháu lên phòng tư pháp xem lại thì bị ghi là sinh ngày 15/7(đúng phải là 5/7). Cháu hỏi muốn sửa
tờ được lập đầu tiên. Trong trường hợp địa danh đã có thay đổi, thì phần khai về quê quán được ghi theo địa danh hiện tại.
Phần khai về cha, mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được ghi theo thời điểm đăng ký lại việc sinh. Riêng phần ghi về quốc tịch của cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ đã được thôi quốc tịch Việt Nam, đã nhập quốc
thì đăng ký theo hồ sơ, giấy tờ được lập đầu tiên. Trong trường hợp địa danh đã có thay đổi, thì phần khai về quê quán được ghi theo địa danh hiện tại.
Phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh được ghi theo thời điểm đăng ký lại việc sinh. Riêng phần ghi về quốc tịch của cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ đã được thôi quốc
khai sinh. Theo Điều 48, Nghị định 158/2005/NĐ-CP tôi thấy có thể làm lại giấy khai sinh tại nơi thường trú. Xin hỏi với trường hợp của mẹ tôi khi đem đủ các giấy tờ có liên quan như: tờ khai đăng ký lại việc sinh theo mẫu STP/HT-2006-KS.2, giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu thì có được cấp lại giấy khai sinh không? Uỷ ban nhân dân huyện Cần Giờ
thời hạn bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện. Trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới thì thời hạn bảo hành linh kiện, phụ kiện hoặc hàng hóa đó được tính từ thời điểm thay thế linh kiện, phụ kiện hoặc đổi hàng hóa mới.
- Cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa, linh kiện, phụ kiện tương