Công đoàn và giao cho phòng Nhân sự rà soát nội dung TƯLÐTT đúng quy định pháp luật để ký kết. Công đoàn công ty không đồng ý và cho rằng TƯLÐTT phải được tổ chức thương lượng về những nội dung có lợi hơn cho người lao động nhưng giám đốc vẫn từ chối thương lượng. Xin hỏi luật sư, giám đốc công ty có quyền từ chối thương lượng trước khi ký kết TƯLÐTT
Chị của em vừa xin được việc làm và được phân công tại bộ phận tư pháp, hộ tịch cấp xã. Chị của em được giao kiểm tra và thực hiện việc chứng thực giấy tờ, hộ tịch tại bộ phận một cửa. Gia đình em rất lo lắng, không biết nếu vì lý do khách quan, chẳng hạn như giấy tờ được yêu cầu chứng thực là giấy tờ giả, mà do bằng mắt thường, người cán bộ tư
Tôi và chồng tôi kết hôn tháng 1 năm 2009 đến nay đã có một cháu trai gần 3 tuổi.Cuộc sống gia đình tôi gặp khá nhiều mâu thuẫn. Vợ chồng chúng tôi cùng dạy Toán tại một trường THPT tuy vậy tôi không được chia sẻ gì từ chồng tôi. Anh ấy thường xuyên say xỉn, hàng ngày sau buổi dạy anh ấy thường xuyên đi nhậu cùng bạn hoặc đi đánh bida, đánh bài
xin phép cho tôi hỏi một vài vấn đề 1. Cán bộ nguồn là gì?. quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ nguồn?. Cán bộ nguồn do huyện điều động về xã có phải là công chức nhà nước không và đã trong biên chế nhà nước chưa? 2. Nếu tôi muốn thăng tiến từ cán bộ nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn lên các cấp cao hơn thì cần có những yếu tố gì?. 3. Tôi đang
Năm 1995 tôi được địa phương cử đi học lớp trung cấp lý luận Mác- Lê Nin và nghiệp vụ Đoàn, Đội với hình thức học tại chức. Học tại Trường Cán bộ thanh thiếu niên TƯ khóa I, thời gian học là 2 năm tại Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh, do giáo viên Trường Cán bộ thanh thiếu niên Trung ương trực tiếp giảng dạy, bằng tốt nghiệp do Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ
số lương 2,1 và theo quy định tính chuyển sang lương mới được hưởng 2,67. Đến nay tôi vẫn hưởng mức lương 2,67. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào văn bản nào để tính hệ số lương của tôi từ 3,1 xuống 2,1 như đã nêu trên và chuyển qua mức lương mới được tính như thế nào? Bản thân tôi thấy xét thấy so với quá trình công tác thì mức lương nêu trên là quá thiệt
, thời gian là 17 năm 6 tháng. Từ tháng 6/1999 đến 12/2008, tôi là Phó ban Dân số/KHHGĐ xã kiêm Phó Chủ tịch Hội LHPN xã. Trong thời gian công tác trên tôi nghỉ chưa được hưởng chế độ gì. Từ 1/2009 đến nay tôi là Chủ tịch Hội LHPN xã và được đóng BHXH. Vậy tôi xin hỏi thời gian tham gia công tác tại Trạm Y tế xã và thời gian làm Phó ban DS/KHHGĐ xã có
Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách đối với sinh viên tham gia công tác đoàn của các trường đại học, cao đẳng. Sinh viên tham gia công tác đoàn có được hỗ trợ hoạt động phí như đối với cán bộ đoàn chuyên trách không?
Hiện nay, cán bộ làm công tác tiếp dân từ xã lên huyện đã được hưởng chế độ bồi dưỡng. Trong thực tế, tôi thấy ở một số xã trong huyện, việc chi bồi dưỡng này còn có điểm không giống nhau như thời gian tiếp công dân (người tiếp thường xuyên và người tiếp theo lịch). Vì vậy xin luật gia nói rõ những quy định chung về vấn đề này
Tôi hiện là Bí thư Đảng ủy xã, có bằng tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị. Xin hỏi, để chuẩn bị cho việc xếp lương cán bộ xã theo Nghị định 92 và Thông tư số 03 thì bằng Trung cấp lý luận chính trị của tôi có được làm căn cứ chuyên môn để xếp lương không?
Sau khi học xong trung cấp quản lý Nhà nước, tôi được tuyển dụng vào làm việc tại UBND xã với chức danh là công chức Văn phòng - Thống kê, mã ngạch 01004, bậc lương 1,86 (đến nay bậc lương là 2,46). Trong quá trình công tác, tôi được UBND xã cử đi học lớp đại học hành chính và đến tháng 8/2010, tôi tốt nghiệp lớp đại học. Vậy xin hỏi luật gia
Cựu chiến binh xã, đến năm 2007 hết nhiệm kỳ 5 năm và tiếp tục được tái cử chức vụ Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cho đến nay. Nhưng từ tháng 7/2007, bố tôi không còn được tham gia đóng BHXH với lý do đã quá tuổi lao động. Vậy xin luật gia cho biết, theo Nghị định số 92/2009/NĐ - CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ thì bố tôi có được cộng dồn thời gian
TƯ Đảng ngày 9/1/2004, xin hỏi tôi có được công nhận trình độ trung cấp lý luận không? Năm 1998, tôi nghỉ chế độ phục viên trở về địa phương rồi từ đó đến nay tôi là Phó Chủ tịch UBND xã. Thời gian phục vụ trong quân đội tôi có được cộng làm thời gian công tác để hưởng chế độ BHXH không?
Hiện nay, tôi đang giữ chức danh phó trưởng công an xã kiêm cán bộ tư pháp, thuộc diện cán bộ công chức cấp xã. Nhưng hiện nay tôi chưa có bằng chuyên môn nên chưa có quyết định công nhận là công chức cấp xã. Tôi chỉ là cán bộ hợp đồng dài hạn với UBND xã và được hưởng mức lương bằng 1,0. Vậy tôi xin hỏi luật gia, tôi có thuộc diện cán bộ được
, tôi làm cán bộ kế hoạch HTX Nông nghiệp. Đến năm 1984, tôi làm cán bộ UBND xã. Thời gian từ năm 1977 đến 1983 theo Nghị định 09 là thời gian gián đoạn công tác nên chỉ được tính từ năm 1984 và cắt toàn bộ thời gian công tác ở giai đoạn trước. Vậy xin hỏi theo Nghị định 92/2009, thời gian từ năm 1971 đến năm 1977, tôi có được cộng nối là thời gian có
Tôi công tác tại Đài truyền thanh xã với chức danh là cán bộ hợp đồng, đến nay đã 6 năm. Hiện nay, tôi đang hưởng mức phụ cấp bằng 90% trưởng đài (630.000đ/tháng). Từ tháng 7/2009, tôi tốt nghiệp ngành báo chí Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn hệ tại chức, vẫn hưởng chế độ 630.000đ/tháng. Ở xã tôi, cán bộ hợp đồng của các ban ngành khác
Tôi tham gia công tác ở xã và đóng BHXH được 24 năm 6 tháng; chức danh cuối cùng là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã. Về tuổi đời, năm nay tôi sang tuổi 57, do đó nhiệm kỳ đại hội này tôi xin rút vì tuổi đã hết và cũng đã đến lúc về nghỉ để cho các cán bộ trẻ, có năng lực lên thay. Nay tôi mong luật gia tư vấn về trường hợp của tôi, có được nghỉ
tác khác. Xin hỏi luật gia, theo Nghị định 92 thì tôi được xếp lương và bố trí công tác như thế nào, có được bảo lưu lương khi phân công công tác mới không, có được chuyển qua công chức Nhà nước không?
Xin luật sư cho biết các chức danh cán bộ, công chức cấp xã có mối quan hệ như thế nào thì không được bố trí? Trường hợp anh rể làm Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND xã, anh của vợ Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch làm Bí thư hoặc Phó bí thư Đảng ủy xã là đúng hay sai? .