cường, luân phiên, biệt phái từ 01 tháng liên tục trở lên) trực tiếp làm chuyên môn y tế (sau đây gọi chung là viên chức y tế) tại các cơ sở y tế của Nhà nước, bao gồm: trạm y tế xã, phường, thị trấn; trạm y tế cơ quan, trường học; phòng khám đa khoa khu vực; nhà hộ sinh; trung tâm y tế; bệnh viện và các cơ sở y tế khác của Nhà nước ở vùng có điều kiện
khi sinh con.
(2) Đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp lao động nữ đáp ứng một trong các điều kiện trên đây mà chấm dứt
Khoản 15 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định:
1. Người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh theo quy định tại các điều 26, 27 và 28 của Luật này thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng với mức hưởng như sau:
a) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với đối tượng
phí khám bệnh, chữa bệnh, một số trường hợp đặc biệt được tính là tham gia BHYT liên tục gồm:
+ Gián đoạn tối đa không quá 3 tháng
+ Người được cơ quan có thẩm quyền cử đi công tác, học tập, làm việc hoặc theo chế độ phu nhân, phu quân hoặc con đẻ, con nuôi hợp pháp dưới 18 tuổi đi theo bố hoặc mẹ công tác nhiệm kỳ tại cơ quan Việt Nam ở nước
Tại Khoản 2 Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 07 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
=> Như vậy, theo quy định này thì cơ sở để tính số ngày nghỉ hưởng chế độ ốm đau (bảo hiểm xã hội) khi con bị bệnh được xác
, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý.
- Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, mà trong từng năm đều có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và của cơ quan Bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau
Xin cho hỏi. Tôi đã đóng đủ bảo hiểm xã hội được hơn 20 năm. Vừa qua vì ốm đau bênh tật nên tôi có nghỉ việc điều trị ở bệnh viên hơn 1 tháng và được bảo hiểm xã hội trả tiền ốm đau. Vừa qua tôi được biết công ty đã trừ đi của tôi 1 ngày phép năm (tôi có 12 ngày nghỉ phép năm) với lý do trong năm có 1 tháng tôi không đi làm do nghỉ ốm đau nên
Xin cho hỏi, tôi hiện đang là giáo viên trung học phổ thông được hưởng lương theo ngạch viên chức giáo dục. Tháng vừa qua tôi bị ốm nghỉ việc điều trị trong bệnh viện trong hai tuần và được hưởng chế độ ốm đau theo quy định. Vậy cho tôi hỏi, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo
việc tối thiểu bằng số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội, có xác nhận của cơ sở khám chữa bệnh và cơ quan bảo hiểm xã hội chi trả trợ cấp ốm đau theo quy định, cụ thể:
+ Những người làm việc trong Điều kiện bình thường và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm, mỗi năm có tổng số ngày nghỉ làm việc là 30 ngày
Theo quy định tại Quyết định 73/2011/QĐ-TTg thì thủ trưởng cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có giường bệnh căn cứ vào tình hình thực tế về nhân lực và hoạt động của từng bộ phận trong đơn vị để quyết định hình thức bố trí người lao động làm việc theo ca kíp hoặc làm thêm giờ; trường hợp thiếu nhân lực, không thể bố trí người làm việc theo ca kíp hoặc
đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Hoặc Trường hợp lao động nữ sinh con đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở
Chào các anh, chị trong Ban biên tập. Qua báo đài tôi thường thấy những thông tin về khám chữa bệnh nhân đạo, hiện tại tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về vấn đề này, nhưng có nội dung tôi còn chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh, chị trong Ban biên tập. Đội
phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp lao động nữ đáp ứng một trong các điều kiện trên đây mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con thì vẫn
, miễn gọi nhập ngũ trong thời bình (trừ trường hợp có đơn tự nguyện tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự) sau đây:
07 Trường hợp được tạm hoãn gọi nhập ngũ:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao
hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
Trường hợp lao động nữ đáp ứng một trong các điều kiện trên đây mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc
Vừa qua, mẹ tôi đột nhiên trở bệnh, nên tôi phải nghỉ việc đưa mẹ vào viện để khám, vì gia đình chỉ có 02 mẹ con, do đó mà tôi có nghỉ làm một ngày, tôi là nhân viên văn phòng cho một công ty tư nhân, tôi hiện còn 06 ngày phép năm, theo tôi thì việc tôi nghỉ là vì có lý do chính đáng, tuy nhiên không biết theo quy
Hoạt động chữ thập đỏ về chăm sóc sức khoẻ là hoạt động góp phần bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, tham gia phòng, chống dịch bệnh. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chữ thập đỏ là cơ sở hoạt động như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Hy vọng sớm nhận
động nữ mang thai hộ chết thì có thêm bản sao giấy chứng tử của lao động nữ mang thai hộ;
- Trong trường hợp lao động nữ mang thai hộ khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì có thêm giấy xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền.
Thời hạn nộp hồ sơ là không quá 45 ngày
Theo quy định tại Điều 4 và Điều 5 Nghị định 10/2015/NĐ-CP về việc cho, nhận tinh trùng, nhận noãn, nhận phôi như sau:
"Điều 4. Quy định về việc cho tinh trùng, cho noãn
1. Người cho tinh trùng, cho noãn được khám và làm các xét nghiệm để xác định: Không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến thế hệ sau; không bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh