Di sản là tài sản của người đã mất để lại sẽ được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ, con người có di sản) và mỗi người được hưởng giá trị ngang nhau. Bố bạn phải chứng minh được mình là con nuôi để được quyền hưởng di sản. Việc trong nhà thì các bên nên cố gắng giải quyết trên tinh thần thiện chí, nếu
cúng.
Trong trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật."
Ba mẹ bạn đến phòng công chứng, ở đó người ta sẽ hướng dẫn cụ thể. Nếu không đi lại được thì yêu cầu công chứng viên lập di chúc
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng
;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Theo quy định nêu trên thì người sử dụng đất phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất (quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã
được quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình, gồm: tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung
về trường hợpcấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp đã chuyển quyền sử dụng đất nhưng chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền theo quy định như sau:Trường hợp người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất hoặc nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở (sau đây gọi là người nhận chuyển quyền) trước ngày 01 tháng
.
Theo thông tin chị cung cấp thì bức thư mà mẹ chị để lại không thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 653, Điều 655 Bộ Luật Dân sự nên lá thư mà mẹ chị để lại chỉ có thể được xem là nguyện vọng của mẹ chị trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
Theo quy định của pháp luật trường hợp một người chết nhưng không để lại di chúc thì việc phân chia di sản này sẽ được chia theo pháp luật (Điều 675 Bộ luật dân sự năm 2005). Vậy khi bố bạn chết, phần di sản mà bố bạn để lại sẽ được phân chia theo pháp luật.
Bộ luật dân sự cũng đã quy định rõ về đối tượng được hưởng thừa kế theo pháp luật
đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”.
Theo quy định trên, nếu mẹ bạn không muốn cho con riêng của chồng được hưởng thừa kế thì chỉ có quyền hủy liên quan đến phần tài sản của mẹ bạn. Phần tài
Tôi đã kết hôn được 5 năm, bố chồng ở với vợ chồng tôi. Trước khi mất, bố chồng có viết di chúc để lại, chia tài sản là mảnh đất khoảng 500m2 đứng tên bố mẹ chồng tôi thành 3 phần cho tôi, chồng tôi và em chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng và em chồng tôi không đồng ý, cho rằng tôi là con dâu nên không được hưởng di sản do bố chồng tôi để lại và nói
Luật sư cho em hỏi là ông cố em có 1 nhà ,và ông đã mất thì Tài sản đó để lại cho ông ngoại em,nhưng giấy tờ vẫn chưa sang tên cho đến khi ông ngoại em mất thì giấy tờ chuyển sang cho cháu Nội thứ đứng tên đại diện đồng thừa kế di sản của ông cố em. Vậy tài sản đó là tài sản chung. Vậy bà ngoại em có được thừa hưởng phần tài sản đó không? Và bà
, theo thông tin bạn cung cấp, thì những gì bà nội viết không thỏa mãn các điều kiện quy định của pháp luật về bản di chúc hợp pháp.
Bởi thế, tờ giấy đó không có căn cứ để xem là văn bản di chúc. Bố bạn không thể dùng tờ giấy này để khai nhận di sản thừa kế, vì nó không có giá trị làm chứng cứ pháp lý.
sau:
+ Sửa đổi người được thừa kế;
+ Sửa đổi về quyền và nghĩa vụ cho người thừa kế;
+ Sửa đổi về câu chữ.
- Bổ sung di chúc: Người lập di chúc có quyền “bổ sung” di chúc đã lập. Phần bổ sung là phần thêm vào nội dung của di chúc (như di chúc trước đã lập không cho A hưởng nay “bổ sung” thêm cho A hưởng một phần tài sản). Nếu
di chúc chung vợ chồng do bố mẹ bạn lập chưa có hiệu lực pháp luật. Gia đình bạn chưa thể phân chia di sản thừa kế theo nội dung di chúc này.
Mẹ bạn có mong muốn thực hiện luôn di chúc chung đã lập với bố bạn nhưng di chúc chưa có hiệu lực nên chưa thể thực hiện được. Hiện nay, mẹ bạn có thể sửa đổi, bổ sung di chúc nhưng chỉ được sửa đổi, bổ
cho tôi hỏi 1. Căn nhà do cha tôi đứng tên, giờ cha tôi mất với tờ di chúc tôi có thể sang tên cho mình chưa hay đến khi mẹ tôi mất tôi mới là ngừơi thụ hưởng hợp pháp? 2. Mẹ tôi có thể sửa đổi, hủy tờ di chúc để lại căn nhà cho anh chị em khác ko? Chân thành cảm ơn quý luật sư
nuôi dưỡng mẹ anh suốt đời. Nghe tin anh rể chết, chị mình yêu cầu tòa án buộc người phụ nữ đó phải chia thừa kế phần di sản của anh rể để lại cho hai người con là Thủy và Phúc hưởng thừa kế nhưng người phụ nữ này phản đối. Qua điều tra được biết căn nhà thuộc sở hữu chung của anh rể và chị mình trị giá 600 triệu đồng và các tài sản, đồ dùng khác trị
cá nhân.
* Lệ phí trước bạ:
Theo Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của Chính phủ về lệ phí trước bạ, lệ phí trước bạ đối với nhà, đất là 0,5% giá trị tài sản. Nếu bạn thuộc trường hợp quy định tại khoản 10 Điều 4 Nghị định số 45/2011/NĐ-CP: “Nhà, đất nhận thừa kế hoặc là quà tặng giữa: vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha
.Do suy nghĩ đơn giản nên tôi không làm thủ tục sang tên thời điểm đó. Năm 1995 Bố tôi mất. Và tôi vẩn cứ để giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố tôi đến nay. Bây giờ năm 2013 tôi muốn sang tên tôi để sau này tôi mất đi con cái tôi thuận tiện,tránh rắc rối về thừa kế. Nhưng chị gái tôi lại không đồng ý làm giấy xác nhận cho tôi sang tên mà bảo