. Từ khi ký vào bản hợp đồng đó, tôi luôn hối thúc anh bán đất trả nợ vì tôi thừa biết mình không gánh nổi số tiền vay đó. Đến tháng 9/2014 anh bỏ nhà đi mà không nói lời nào, tôi gọi điện cũng không thể liên lạc được. Tôi chưa hiểu chuyện gì đang xảy ra thì rất nhiều người đến tận nhà đòi nợ anh, tất cả những người ấy tôi đều không biết một ai
Thưa luật sư gia đình tôi có mảnh đất thổ cư do ông bà xưa để và đất nhà tôi ở cuối ngõ. cách đây 20 năm gia đình tôi có thay đổi lại cổng đi nên đã lấy gạch lấp chỗ cổng đi lại. Năm 2008 gia đình bên cạnh xây nhà nên đã xây hết trên phần ngõ của nhà tôi. ở dưới mảnh đất tôi đang sử dụng cũng có hai mảnh đất khác hai mảnh đất đó ngày xưa là đất
- Nếu bạn của bạn không thể đến trụ sở đội, trạm CSGT nơi xử lý vi phạm để nộp phạt và lấy xe về thì bạn của bạn có thể làm giấy ủy quyền cho bạn đến giải quyết xử lý vi phạm thay họ và nhận lại xe, GPLX.
Lưu ý, khi làm giấy ủy quyền phải có dấu xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.
Trong giấy ủy quyền cần ghi rõ số CMND của
ở cạnh gia đình tôi không đồng ý đo theo đúng diện tích đất của nhà tôi họ bảo là gia đình tôi lấn đất ngõ đi của họ. Khi tôi còn nhỏ tôi đã thấy cái ngõ cạnh khu đất nhà tôi chỉ khoảng 1-1,5 mét và hai bên là bờ tre rậm. Đến bây giờ do bê tông hoá lên đã thay đổi và rộng lên 2-3met và cũng là đã lấn vào đất của gia đình tôi rồi. Nhưng giờ họ cứ
Theo quy định tại Điều 45 của Bộ luật hình sự thì khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Đối chiếu các quy định tại Điều 46 của Bộ luật hình sự quy định
Tôi là Nguyên đơn trong vụ án tranh chấp QSDĐ được Toà thụ và ra Quyết định xét xử công khai lúc 7h30 ngày 28/05/2015 Tôi đã đến Toà đúng như quyết định , nhưng tôi lại tiếp tục được thư ký Toà thông báo : Thẩm phán chủ toạ phiên Toà bận công tác đột xuất và giao cho tôi Thông báo thay đổi thời gian xét xử , vào ngày khác . Tôi đã gặp ông Chánh
Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán được quy định tại Điều 41 Bộ luật tố tụng dân sự như sau:
Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
1. Tiến hành lập hồ sơ vụ án.
2. Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
3. Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự.
4. Tiến hành hoà giải
nhân dân tối cao được quy định tại Điều 310a Bộ luật Tố tụng dân sự sửa đổi bổ sung năm 2011 như sau: Khi có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
Điều 29 Bộ luật hình sự 2015 quy định về căn cứ miễn trách nhiệm hình sự như sau:
Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do có sự thay đổi chính sách, pháp luật làm cho hành vi phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa;
b) Khi có quyết định đại
Vừa qua, báo chí thông tin nhiều về vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường sắt xảy ra vào tối 6-2-2011 tại cầu Ghềnh, tỉnh Đồng Nai, khiến 2 người chết và một số người bị thương. Vậy pháp luật sẽ xử lý như thế nào đối với những người có liên quan trong vụ TNGT nghiêm trọng này?
Bạn tham khảo quy định sau đây của Bộ luật tố tụng hình sự:
Điều 92 Bảo lĩnh
Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
Cá nhân
tôi đến xin giải quyết vụ việc thì được cán bộ ở đó trả lời rằng do tính chất phức tạp có người tử vong trong vụ việc này, người nhà của người tử vong kiện lên trên, nên mọi hồ sơ liên can trong vụ này đều bị gác lại để giải quyết cho nạn nhân đã tử vong kia trước ...tức là phải đợi vài tháng mới đem hồ sơ của những người liên quan khác ra xét xử
lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có
dụng đất là 50 năm thống nhất cho các loại đất nông nghiệp kể trên (Điều chỉnh từ 20 năm lên 50 năm, trừ đất trồng cây lâu năm và đất rừng sản xuất được giữ nguyên).
Do việc thay đổi thời hạn như trên nên Luật Đất đai năm 2013 đã có quy định cho Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp đã được giao đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận
Năm 2010 tôi dùng tài sản của mình bảo lãnh cho một khoản vay của bạn tôi tại Ngân hàng (Hợp đồng thế chấp là 60 tháng, đến nay đã hết thời hạn thế chấp). Tôi đã nhiều lần đề nghị bạn tôi thanh toán khoản vay tại Ngân hàng nhưng bạn tôi không đồng ý. Hiện nay gia đình tôi có ý định kiện lên Tòa án, khi nghiên cứu lại Hợp đồng tín dụng tôi thấy
xong nghĩa vụ bảo lãnh bạn có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh (em trai bạn) phải thực hiện nghĩa vụ đối với bạn (Điều 267 Bộ luật Dân sự).
Vì việc bảo lãnh chỉ là thực hiện nghĩa vụ thay nên thực tế rất ít Ngân hàng dùng hình thức này và thay vào đó họ sẽ dùng hình thức là Thế chấp tài sản vì bên thế chấp vi phạm nghĩa vụ thì họ được xử lý tài
Theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 46, BLTTHS thì Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tham gia xét xử hoặc bị thay đổi nếu: "Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau".
Trong vụ án của anh trai chị, ông Trần Văn B là Thẩm phán xét xử, bà Trần Thị H.A là Hội thẩm nhân dân, hai người cùng trong một Hội đồng
Gia đình tôi có thửa ruộng khoảng 2 sào bắc bộ, để tiện cho việc canh tác gia đình tôi đã nhận về gần nhà, cụ thể là sau nhà, trong thời gian đó gd tôi vẫn cấy lúa, vài năm trở lại đây không canh tác được vì lý do chuột phá và những nhà xung quanh họ lấp làm vườn và trang trại, nên gd tôi cũng lấp để làm vườn và trồng hoa màu thay vì cấy lúa