Hợp đồng thuê nhà của tôi với chủ nhà sắp hết hạn và chuẩn bị ký hợp đồng mới. Chủ nhà trước đây đã chuyển đi, chủ nhà mới đồng ý tiếp tục cho tôi thuê nhà theo giấy tay đã ký với chủ nhà trước. Hợp đồng lần này tôi định ký với thời hạn ở 02 năm có thể tiếp tục làm giấy tay như trước không? Do chủ nhà hiện nay tôi không thân thiết lắm nên muốn
Theo Điều 492, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: Hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên thì phải có công chứng hoặc chứng thực và phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Khoản 2, Điều 122, Luật Nhà ở năm 2014 quy định về công chứng, chứng thực hợp đồng về nhà ở lại quy định
Ngày 15/10/15 một khách hàng cá nhân có khoản vay ngắn hạn từng lần đang có nợ quá hạn trên 360 ngày với dư nợ 2 tỷ đồng, và lãi treo 300 triệu đồng. Tài sản đảm bao là bất động sản do bên thứ 3 thế chấp để bảo lãnh cho người trên vay vốn tại ngân hàng. bất động sản này thuộc sở hữu của nhiều người thừa kế khác theo luật định, và đã ủy quyền
Kính gửi: Ban Tư Vấn Luật Sư cùa diễn đàn Gia đình em có 1 “Hợp Đồng Thuê Mướn Nhà Ở” kính mong ban tư vấn luật sư tư vấn giúp. Vào tháng 09/2008 gia đình em có thuê một căn hộ chung cư, hình thức cho thuê là thế chấp không lấy tiền nhà hàng tháng, giá trị thế chấp là 50 (năm mươi) chỉ vàng 96% (vàng thị trường) Trong điều khoản hợp đồng có
nhiên, trong hợp đồng giữa đối thủ với chủ nhà sẽ không có điều khoản được phép cho thuê lại. Đồng thời, nhiều khả năng hợp đông sẽ không có điều khoản cấm cho thuê lại vì nó khá đơn giản và không thể lường được tình huống này. Như vậy, khi hợp đồng không điều chỉnh hành vi cho thuê lại, pháp luật có phán xét hợp đồng cho thuê lại là vô hiệu hay không
Gia đình chị A có 3 anh chị em. Bố mẹ chị A có tài sản chung là một ngôi nhà. Năm 1989, bố chị A mất. Sau khi bố mất, do hoàn cảnh gia đình cần vay tiền nên năm 2004 mẹ chị A đã làm thủ tục sang tên nhà đất cho chị C là người con út của gia đình. Việc này có sự đồng ý của cả 3 người con. Ngôi nhà bây giờ chỉ đứng tên chị C. Hỏi: 1. Khi chuyển
Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất nhưng tài sản này là tài sản của cổ đông nhưng không hình thành pháp nhân mới. Vậy tôi phải làm thủ tục thế chấp với công ty hay là hợp đồng thế chấp với cổ đông để đảm bảo cho nghĩa vụ của công ty! Xin cảm ơn!
(PLO)- Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự. Chồng cũ tôi mất có để lại nhiều tài sản (không có di chúc). Con tôi là một trong những người đồng thừa kế di sản mà cha bé để lại. Do bé chưa đủ tuổi trưởng thành (14 tuổi) nên tôi sẽ là người đại diện theo pháp luật của bé hay
Đối với việc thế chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng góp vốn đầu tư hạ tầng và nhận nền nhà tại ngân hàng. Hợp đồng thế chấp đã được công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo. Hiện nay, tài sản đã hình thành, khách hàng vay đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa có Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở thì có phải thực hiện thế chấp bổ
Chúng tôi là công ty cổ phần, có nhiều chi nhánh, văn phòng đại diện ở các tỉnh, thành phố. Nay, Tổng giám đốc ủy quyền cho các giám đốc chi nhánh, văn phòng đại diện ký các hợp đồng và thanh lý hợp đồng. Đề nghị luật sư tư vấn, việc tổng giám đốc giao quyền ký hợp đồng cho chi nhánh, văn phòng đại diện có đúng luật không? Nếu có, thời hạn ủy
Việt Nam. Điều 22 Pháp lệnh ngoại hối 2005 sửa đổi bổ sung 2013 đã quy định về hạn chế sử dụng ngoại hối, cụ thể “.Trên lãnh thổ Việt Nam, mọi giao dịch, thanh toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá trong hợp đồng, thỏa thuận và các hình thức tương tự khác của người cư trú, người không cư trú không được thực hiện bằng ngoại hối, trừ các
Công ty A bán xăng cho B có hợp đồng mua bán rõ ràng. Thời gian sau B không có khả năng thanh toán và A kiện B ra Tòa án huyện X. Năm 2013, Tòa án huyện X hòa giải thành và ra quyết định buộc B trả A 985 triệu đồng cả tiền gốc và lãi phát sinh. B đã giao mảnh đất trị giá 60 triệu cho A và được cơ quan thi hành án huyện X xác nhận. Sau đó Chi
theo pháp luật của một pháp nhân ủy quyền cho người khác tiến hành giao dịch dân sự. Ví dụ A là Tổng giám đốc của công ty X, đồng thời cũng là người đại diện theo pháp luật của công ty đó. Ông A ủy quyền cho một nhân viên của công ty là B kí kết một hợp đồng mua bán thiết bị văn phòng cho công ty. Trong trường hợp này B là người đại diện theo ủy quyền
tài sản chung được. Mặc khác, A là người đại diện theo pháp luật của người con này nên không thể tự mình đại diện con mình mà đứng ra kiện chính bản thân mình để yêu cầu chia? Xin Luật sư tư vấn hướng giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người con chưa thành niên nêu trên. Xin chân thành cám ơn! Gửi bởi: Nguyễn Minh Trường Sơn
Tôi mua ôtô nhưng không làm hợp đồng mua bán mà chỉ làm giấy ủy quyền với nội dung thay mặt bên ủy quyền được phép sử dụng, giao dịch mua bán, và giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý khác. Theo tôi được biết theo Bộ luật Dân sự có một quy định là hợp đồng ủy quyền sử dụng tài sản (cụ thể là ô tô) phải qua công chứng. Điều này hoàn toàn
anh ấy sẽ không chu cấp cho con vì đó không phải là con anh ấy. Xin hỏi việc xác định cha mẹ trong trường hợp sinh con bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo như thế nào? Anh ấy từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng cho con với lý do như thế có đúng không?
Khoản 1, 2 Điều 24 và Điều 25 Nghị định 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch quy định:
Điều 24. Thủ tục chứng thực chữ ký
“1. Người yêu cầu chứng thực chữ ký của mình phải xuất trình các giấy tờ sau đây:
a) Bản chính hoặc bản sao có chứng thực Giấy chứng