học phí
Theo dự thảo, đối tượng không phải đóng học phí là học sinh tiểu học trường công lập;
Học sinh, sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy đang theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập, theo chỉ tiêu đào tạo của Nhà nước.
Người theo học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
Theo Điều 2 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định, đối tượng được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em:
1. Trẻ em là công dân Việt Nam được hưởng các quyền, thực hiện bổn phận theo quy định của Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Trẻ em là công dân Việt Nam trong thời gian
GD&TĐ - Tôi là giáo viên chuyên trách môn thể dục tại một trường THCS công lập. Hiện tại, tôi đang hưởng chế độ bồi dưỡng 1.500 đồng/tiết dạy thực hành và 150.000 đồng/năm tiền quần áo giảng dạy. Vậy chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên chuyên trách môn thể dục được quy định như thế nào? Dương Văn Đồng (dvdong***@gmail.com)
Ngày 06/9/2011, UBND xã chúng tôi nhận được tin báo của sư trụ trì nhà chùa là có nhận được một trẻ em bị bỏ rơi đề nghị UBND xã hướng dẫn các thủ tục để nhà chùa được nuôi dưỡng. Nhưng qua dư luận quần chúng nhân dân cho biết, nhà sư đã xin cháu bé này tại Bệnh viện huyện do một cô gái dấu tên cho để nhà chùa nuôi dưỡng từ ngày 03/9/2011. Vậy
Ông Nguyễn Mậu Hiền, giảng viên Đại học Huế đề nghị giải đáp một số nội dung liên quan đến cách xác định mức giờ chuẩn giảng dạy theo Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giảng viên. Theo phản ánh của ông Hiền, vừa qua, Đại học Huế dự thảo Quy định về chế độ làm việc cho giảng
xây dựng kết hoạch liên kết, kế hoạch thực hiện môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh.
Đồng thời, ban hành nội quy, quy chế hoạt động của Trung tâm; tổ chức quản lý, học tập, rèn luyện, sinh hoạt tập trung tại trung tâm theo nếp sống quân sự cho sinh viên, đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an
khoản 4 Điều 7 Nghị định số 143/2013/NĐ-CP.
Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành kể từ ngày24/4/2015.
Bãi bỏ các quy định áp dụng đối với đối tượng “Học sinh đại học và sau đại học (nghiên cứu sinh, học viên cao học) được cử đi học từ năm học 1999 - 2000 trở đi theo Điều 76 của Luật Giáo dục” tại Thông tư liên tịch số 75/2000/TTLT
c, khoản 1, điều 38, chương III Luật số 74/2014/QH13 Luật giáo dục nghề nghiệp quy định về văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp chỉ rõ: Sinh viên học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng theo niên chế có đủ điều kiện thì được dự thi tốt nghiệp hoặc bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp, nếu đạt yêu cầu hoặc sinh viên học theo phương
Trường Cao đẳng nghề TH thông báo tuyển sinh 5 ngành học, trong đó có ngành cơ khí nông nghiệp. Tuy nhiên, sau khi tuyển sinh, trường Cao đẳng nghề TH chuyển số học viên này sang ngành học cơ khí ô tô. Hành vi này bị xử phạt không?
trách theo dõi về Lao động - Thương binh và Xã hội cấp xã, giáo viên trong các cơ sở giáo dục và trẻ em.
4. Cha, mẹ, người giám hộ, các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, các cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em.
5. Bộ Lao
khoa học kỹ thuật do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức: Căn cứ vào kết quả dự án, đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật của thí sinh đoạt giải, Giám đốc các đại học, học viện; Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng xem xét tuyển thẳng vào ngành học phù hợp với kết quả dự án hoặc đề tài mà thí sinh đoạt giải.
Việc đăng ký sẽ thực hiện như các năm
Ông Huỳnh Viễn Trung (tỉnh Cà Mau) hỏi: Trường Đại học Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh có được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép đào tạo trình độ Anh văn B1 không?
Sinh viên Đỗ Minh Quân hiện theo học cao đẳng, thắc mắc: Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phương án tổ chức kỳ thi THPT Quốc gia 2015 nhưng lại không nói đến việc thi liên thông. Vậy trường hợp sinh viên muốn thi liên thông đại học hoặc các hệ còn lại sẽ phải thi và làm thủ tục như thế nào?
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành quy định: Thí sinh dự thi và trúng tuyển vào một trường đại học hoặc cao đẳng, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩa vụ quân sự hoặc thanh niên xung phong tập trung, sau khi hoàn thành nghĩa vụ được tiếp nhận vào học
phổ thông được thực hiện tại trường trung học phổ thông; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên có đủ điều kiện dạy học theo quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên.
Trường trung cấp chuyên nghiệp có đủ điều kiện về đội ngũ giáo viên và thiết bị dạy học phổ thông theo quy
Ngày 2/10/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số: 86/2015/NĐ-CP “Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 – 2016 đến năm học 2020 – 2021”.
Nghị định này có hiệu lực kể từ 1/12/2015.
Theo đó, tại Khoản 6 Điều
theo và đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 3 của Quy chế này; lựa chọn, quyết định phương thức tuyển sinh quy định tại điểm a khoản 2 Điều 34 của Luật Giáo dục đại học;
Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ (sau đây gọi chung là Hiệu trưởng) chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các khâu: ra đề thi, coi thi, chấm thi (nếu
động của quy định về thủ tục hành chính thông qua tham vấn, hội nghị, hội thảo hoặc biểu mẫu lấy ý kiến do Bộ Tư pháp ban hành và đăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính để tổng hợp ý kiến gửi cơ quan chủ trì soạn thảo;
Tham gia tập huấn nghiệp vụ do Cục Kiểm soát thủ tục hành chính tổ chức;
Phối hợp với các chuyên viên