Tình huống: Cha mẹ của cháu G chết trong một vụ tai nạn lao động từ khi cháu G còn nhỏ. Cháu G được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi cháu. Nay cháu G được 18 tuổi đã đi làm và có thể tự nuôi sống bản thân. Cháu G muốn đề nghị bác không phải giám hộ cho cháu nữa có được không? Việc chấm dứt giám hộ được quy định trong trường hợp nào và hậu quả chấm
Vợ chồng tôi có khối tài sản chung là một căn nhà và một thổ đất thổ cư(có giấy tờ hợp pháp). Chồng tôi đã làm một bản di chúc viết tay nhưng không có công chứng. Xin cho hỏi, Di chúc này có giá trị không? Hiện nay chồng tôi đang ốm nặng, nếu chồng tôi chết, các con riêng và người vợ trước của ông ấy có quyền thừa kế tài sản của chồng tôi không?
(như bất động sản, ô tô, xe máy…) thì để tránh phức tạp về thủ tục hưởng di sản thừa kế, di chúc nên được lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
Những điều anh dự định đều có thể thực hiện khi tiến hành việc lập di chúc. Điều 648 Bộ luật Dân sự quy định người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản cho từng người thừa kế;
3. Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng
di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
3. Người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Như vậy, anh là con trai của người lập di chúc và sẽ là người hưởng thừa kế
người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc
thay đổi nội dung di chúc (liên quan đến phần di sản của ba bạn) thì ông hoàn toàn có quyền làm điều đó, bạn và mẹ bạn không thể ngăn cản được. Trong trường hợp các con riêng của ba bạn được hưởng thừa kế theo quy định tại Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005 thì bạn cũng vẫn phải chia cho họ một phần theo quy định tại Điều 669 "Những người sau đây vẫn được
được bố tôi (đã mất ),ông nội đã mất thời kháng chiến,và bà còn nhận thêm một người con gái nuôi, Bố sinh ra tôi có 2 người vợ , bà cả sinh được 4 người con trai (3 nam là ba người chúng tôi đã dc cụ cho thừa kế ) và một người con gái (chị gái tôi) người vợ 2 của bố tôi không hôn thú sinh được 1 em gái đã dc bố tôi để lại một căn nhà tại hải phòng cụ
hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn vào thời điểm mở thừa kế.
Trong trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn
; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản. 2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau đây: a) Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; b) Phần di sản
nhà là tài sản chung do ba mẹ anh A tạo lập trong thời kỳ hôn nhân thì di chúc trên bị vô hiệu một phần. Bởi vì 50% căn nhà thuộc quyền sở hữu của mẹ anh A nên 50% căn nhà còn lại thuộc về những người thừa kế theo di chúc gồm mẹ của anh A và 05 người còn lại, mỗi người được hưởng 1/6 di sản thừa kế.
Muốn giải quyết dứt điểm để chuyển quyền sử
LS tư vấn dùm em ạ: Ông bà nhà em có một mảnh đất nhỏ. Ông bà có 7 người con: 3 trai và 4 con gái. Nguyện vọng của ông bà là muốn để lại mảnh đất đó cho 2 con trai út mỗi người thừa hưởng 25% Còn lại 50% là của ông bà sẽ để lại cho con nào phục dưỡng ông bà đến khi qua đời. Gia đình nhà em đang muốn lập di chúc cho ông bà vì hiện tại ông bà vẫn
tên chủ sử dụng quyền sử dụng đất tại Việt Nam. Bạn chỉ được hưởng giá trị của quyền sử dụng đất (nếu được thừa kế, tặng cho).
Trường hợp bạn thuộc đối tượng được đứng tên người sử dụng đất thì bạn phải cung cấp giấy tờ chứng minh với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Theo quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 hướng
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
bản thừa kế, người được hưởng di sản thực hiện thủ tục đăng ký quyền tài sản tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng tài nguyên và môi trường cấp huyện nơi có đất.
Chuyển quyền sử dụng đất cho mẹ bạn
Sau khi các đồng thừa kế của ông H hoàn thành thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì mẹ bạn phải thỏa thuận với họ về việc tiến hành
1. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Về việc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trả lại hồ sơ:
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện với các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Đối với trường hợp của bạn