Tôi đang làm thủ tục kết hôn với một người là sỹ quan quân đội thuộc tiểu đoàn 3, lữ đoàn 144. Bạn trai tôi làm hồ sơ cưới vợ, trong đó có thủ tục xác minh lý lịch của bên nữ và trên lữ đoàn có yêu cầu tôi nộp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Tôi đến UBND xã Thượng Mỗ - huyện Đan Phượng - Hà Nội xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, nhưng
Thông báo và ghi vào sổ hộ tịch các việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch được pháp luật quy định như thế nào?
, theo đó bố mẹ tôi đã tự ý sửa trong giấy khai sinh của tôi từ ngày 16/01/1989 sang ngày 16/01/1987 để tôi có thể được đi học. Vì vậy trong tất cả các văn bằng của tôi đều có ngày sinh là 16/01/1987. Vào năm 2004, do nhận thấy việc làm của mình là không đúng, bố mẹ tôi đã xin được cải chính hộ tịch trong CMND và hộ khẩu của tôi tại Sở tư pháp Bình
Vợ chồng A đã ly hôn năm 2008, đã có quyết định cho ly hôn của tòa án. Trong quyết định của tòa đã xử cho A được nuôi con (cháu sinh năm 2005). Nay A có đơn xin đổi họ cho con trong trường hợp này UBND thị trấn có được đổi họ cho con của A không?
quyền yêu cầu xuất trình bản chính giấy khai sinh công dân mới biết có sự sai lệch giữa sổ gốc và hồ sơ. Công dân đến yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch để phù hợp với hồ sơ học sinh cũng như các giấy tờ tuỳ thân hiện tại thì không thể thực hiện được, vì không có căn cứ theo quy định, tuy nhiên việc hướng dẫn cho công dân đến các cơ quan có liên quan
Tại khoản 2 Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại giới tính, xác định lại dân tộc, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có quy định:
“Cải chính những nội dung đã được đăng ký trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, nhưng có sai sót trong khi đăng ký"
Như vậy, đối với
ông nội cháu thì chồng bạn cũng phải mang họ Nguyễn giống họ của ông. Có nghĩa là chồng bạn phải làm thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, con tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi vợ chồng bạn đang cư trú theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch và thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch để thay đổi họ của
Trường hợp cần thay đổi họ, tên, ngày tháng năm sinh trong Giấy khai sinh được gọi là cải chính hộ tịch. Theo Nghị định 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ thì thẩm quyền, thủ tục thay đổi, cải chính hộ tịch được quy định như sau: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho
Trước hết cần nhận thức rõ, việc khai sinh cho trẻ em vừa là một quyền vừa là nghĩa vụ của cha mẹ. Khai sinh cho trẻ em kịp thời, đầy đủ và đúng thời gian theo luật định luôn được Nhà nước khuyến khích, ủng hộ.
Với những thông tin mà chị cung cấp, chúng tôi nhận thấy con chị sinh ra thuộc trường hợp con ngoài giá thú. Vì vậy, việc khai sinh
Xin chào luật sư Luật sư cho em hỏi. Chị em và chồng chị ấy đã li hôn với nhau rồi. nhưng trước khi li hôn nhà chồng họ đòi phải nhường quyền nuôi con cho họ lúc đó cháu mới có 3 tuổi, thì họ mới cho li hôn lên chị em đã chấp thuận. Nhưng khi mỗi lần chị em và gia đình em muốn để thăm cháu lại gặp rất khó khăn vì họ muốn đưa tiền cho họ thì họ
Tôi muốn thay đổi họ cho 02 đứa con ngoài giá thú khi chồng chưa đăng ký kết hôn đã mất thì thủ tục như thế nào? 03 mẹ con tôi hiện đang sống cùng ông bà nội của 02 cháu. Ông bà muốn 03 mẹ con tôi chuyển khẩu về cùng với ông bà và cũng muốn các cháu được đổi họ mẹ sang họ bố.
Vợ chồng tôi có con và đã làm giấy khai sinh cho cháu, nhưng cháu không phải là con của chồng tôi. Hiện nay tôi đã li hôn với chồng tôi và cha của con tôi giờ muốn nhận con. Vậy tôi muốn thay đổi lại họ cho cháu để cháu mang họ cha đẻ có được không?
của đứa con, sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi. Vì lợi ích của con, theo yêu cầu của một bên hoặc cả hai bên, tòa án có thể quyết định thay đổi người nuôi con. Nếu con đã đủ 9 tuổi trở lên thì tòa án phải xem xét đến nguyện vọng của người con trước khi quyết định.
Với các quy định trên, về nguyên tắc người được tòa án giao quyền
cháu thì tôi có được nuôi cháu nào không. Với cháu bé ở với ông bà nội thì thấy cháu phát triển tốt thông minh, không hay ốm vặt. Cháu lớn ở với vợ chồng tôi cũng vậy. Thu nhập của tôi là 5,5t của vợ tôi là 2,5t. Mỗi tháng vợ chồng tôi gửi ông bà 500 ngàn cho cháu. Ngoài ra ông có lương hưu khoảng 3t. Rất mong luật sư giải đáp giùm. Xin cảm ơn!
thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu; bản khai nhân khẩu;
b) Giấy chuyển hộ khẩu theo quy định tại Điều 28 của Luật này; ( Bạn cần liên hệ CA quận huyện nơi bạn đăng ký hộ khẩu cũ để làm thủ tục chuyển khẩu).
c) Giấy tờ và tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp. Đối với trường hợp chuyển đến thành phố trực thuộc trung ương phải có thêm tài liệu chứng
không một lần thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con theo Quyết định của tòa. Vì vậy, Tôi muốn làm thủ tục đổi họ và tên cho cháu. Xin hỏi thủ tục như thế nào? Hiện Giấy khai sinh bản gốc người cha đang giữ và anh ta không đồng ý cho đổi họ tên cho cháu. Trường hợp khác nếu sau này tôi có tái hôn thì tôi muốn đổi họ của cháu theo người cha mới/hoặc theo tôi
;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị
khẩu và chứng minh nhân dân.
Trước hết là bổ sung tên thường gọi vào sổ hộ khẩu:
Khoản 2 Điều 29 Luật Cư trú hướng dẫn về các trường hợp thay đổi về hộ tịch ghi trên sổ hộ khẩu như sau: Trường hợp có thay đổi về họ, tên, chữ đệm, ngày, tháng, năm sinh hoặc các thay đổi khác về hộ tịch của người có tên trong sổ hộ khẩu thì chủ hộ hoặc người