sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
c) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d) Chiếm đoạt tài sản có giá
Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại Toà án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Căn cứ theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự khi bạn khởi kiện thì bạn phải nộp đơn khởi kiện đến
Hình thức, nội dung đơn khởi kiện được quy định tại Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự và Điều 5 Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP Hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Dân sự đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự
trọng trật tự trị an. phải, trái, đúng, sai sẽ được giải quyết rõ ràng đồng thời nhắc nhở quần chúng xung quanh có trách nhiệm ổn định tình hình, không nên có thái độ châm chọc, kích động “lửa cháy đổ thêm dầu”, không nên kéo bè, lập cánh tổ chức thành cuộc ẩu đả lớn dẫn đến hành vi phạm tội… Đối với những vụ việc như đánh nhau, gây mất trật tự, an
Năm 1984 ba mẹ tôi mua mảnh đất có 1 căn nhà cấp 4 trên đất và có Giấy xác nhận chủ quyền đứng tên ba tôi. Năm 1989 mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Ba tháng sau ba tôi lấy vợ khác có đăng ký kết hôn. Năm 2001 ba tôi được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất này đứng tên ba tôi. Năm 2013, ba tôi đã cho người vợ sau cùng đứng
người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao
chính lên đo đạc và đình chỉ xây dựng. Xã cũng tổ chức hòa giải nhưng sau 1-2 lần không được, đồng thời trong thời gian này địa chính ở xã em bị điều đi xã khác làm việc ( có quyết định trước khi xảy ra tranh chấp). Địa chính mới lên thay và có đến gặp 2 gia đình làm việc và có nói là sẽ làm lại hồ sơ hoàn toàn từ đâu ( đo đạc các kiểu ). Gia dình em
Theo Nghị định số 182/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/11/2013, mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động tăng 250.000 đồng - 350.000 đồng/tháng từ ngày 01/01/2014. Cụ thể, mức lương tối thiểu vùng đối với
xây dựng yêu cầu chủ đầu tư tổ chức thuê tư vấn đủ điều kiện năng lực để thẩm tra hồ sơ nêu trên, như vậy có phù hợp hay không? hay là cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng chỉ định tư vấn để thực hiện công tác thẩm tra. Rất mong nhận được câu trả lời, xin cảm ơn!
Tôi làm việc tại một Ngân hàng Thương mại. Bản án có hiệu lực pháp luật về Tranh chấp hợp đồng tín dụng đã tuyên: “Trong trường hợp bên vay không trả được nợ thì bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (là bên đứng tên trong Hợp đồng thế chấp bảo đảm cho khoản vay) phải giao tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và toàn bộ tài sản gắn liền trên
Tôi có thế chấp một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở do chính tôi đứng tên cho một ngân hàng A để vay 500 triệu đồng. Nhưng do tôi làm ăn kinh doanh bị thất bại giờ không có tiền trả ngân hàng, thời gian quá hạn đã hơn 1 năm. Phía ngân hàng thông báo sẽ kê biên, phát mãi và bán tài sản tôi đã thế chấp để thu lại vốn. Xin hỏi trình
năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
đi bệnh viện và không có tiền đóng viện phí nên đi ra ngoài điện thoại hỏi mượn, khi vào thì người nhà anh cảnh sát đã đến rất đông, anh tôi sợ nên trốn về nhà, Còn tài xế khi vụ việc xảy ra xuống xe la với người dân xung quanh là anh tôi dành lái với hắn và thì trốn mất. Sáng hôm sau, anh tôi cùng chủ xe qua đầu thú ở công an Huyện nơi xảy ra Tai
.
4. Vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ mà có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đặc biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến
Xin luật sư tư vấn: vào ngày 20/12/2011 mẹ em đứng ở lề đường (TL305 đi yên lạc-vĩnh yên) thì bị xe ô tô chở phạm nhân của phòng cảnh sát hỗ trợ tư pháp tỉnh đi làm nhiệm vụ (ngồi trên se co 4 công an trong đó có phó phòng) do xe phóng nhanh không làm chủ tốc độ đâm vào làm mẹ em chết 53 tuổi và 1 người nưã bị thương 56 tuổi (đang chữa trị ở
người gẫy 2 xương đùi, xe máy nát tan.. trong lúc lưu thông xr nhà e đi vs tốc độ 40km và đi đúng làn đường, do nhìn thấy nên xe nhà e phanh gấp tạo thành 1 đường phanh tầm 3m, trong khi đó thì hai thanh niên không đội mũ bảo hiểm, uống rượu đi vs tốc độ cao. Như vậy nhà e có phải đền bù gì không ạ? Và với họ có phải đền bù cho nhà e k ạ? Và nếu họ đền
nhưng trường hợp này việc em trai bạn chưa có giấy phép lái xe đã điều khiển phương tiện để tham gia giao thông thì mức độ lỗi của em trai bạn sẽ nghiêm trọng hơn.
Trường hợp này cơ quan chức năng vẫn có thể khởi tố vụ án hình sự về tội "vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ"
1. Người nào điều khiển phương tiện giao