Bạn tham khảo khoản 1 Điều 139 BLHS:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá
theo quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự. Nếu chưa tới mức xử lý hình sự thì cũng có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP của Chính Phủ.
Với hành vi làm hư hỏng cây của gia đình bạn thì họ phải bồi thường thiệt hại. Nếu cố ý phá hoại cây của gia đình bạn thì bạn có thể tố cáo những người đó về tội cố ý hủy hoại
Chào bạn!
Theo Quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ
Xin cho hỏi: Tôi có mở một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em, tôi muốn ghi ra quy định phạt tiền nếu như cửa hàng tôi bắt được kẻ trộm (ap dụng với tất cả các đôi tượng: trẻ em, người lớn, già..), vậy: - Cửa hàng tôi có được quyền lập biên bản và phạt hành chánh theo quy định của hàng hay ko? hay phải gửi về cơ quan chức năng? - Nếu cửa hàng tôi
Trọng tội là loại tội phạm xâm hại đến những quan hệ xã hội có tầm quan trọng đặc biệt được luật hình sự bảo vệ mà hình phạt áp dụng đối với những tội này rất nghiêm khắc.
Động cơ phạm tội là Động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý. Trong một số ít trường hợp động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu cua cấu thành tội phạm cơ bản, cho phép phân biệt tội phạm với không phải là tội phạm. Trong nhiều trường hợp khác, động cơ phạm tội được quy định là dấu hiệu định khung hình phạt
Xin chào luật sư! Công ty em là Công ty TNHH nhà nước một thành viên. Xin luật sư cho em hỏi mấy vấn đề sau : 1/ Tài sản (cụ thể là Sổ tiết kiệm gửi ngân hàng) hình thành từ nguồn Quỹ Phúc lợi Công ty, thì có được xem là vốn thuộc sở hữu Nhà nước tại Công ty? 2/ Lãi phát sinh từ việc gửi Sổ tiết kiệm này có bị xem là một khoản doanh thu hoạt
có quyền khởi kiện tại tòa án có thẩm quyền yêu cầu người đó phải giao trả tài sản hoặc bồi thường thiệt hại (nếu có). Ngoài ra có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt đó của bạn bạn.
Còn nếu chiếc xe đạp của bạn không còn, và có đủ cơ sở để chứng minh người được nhờ gửi giữ tài sản đã có hành vi cố tình
đáng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý kỷ luật như sau:
Áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách đối với người thực hiện chậm trên 15 ngày đến 30 ngày. Áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với người thực hiện chậm trên 30 ngày đến 45 ngày. Áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một bậc so với hình thức kỷ luật cảnh cáo đối với người
Tùy vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi lừa đảo mà người này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự và phải chịu hình phạt tương ứng, cụ thể Điều 139 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định cụ thể về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị
Hiện nay, các Sở Giao thông vận tải cấm các xe tải tăng kích thước (chiều cao, dài và rộng) của thùng xe. Nhưng nếu vì sơ xuất của một bộ phận nào đó mà kích thước thùng xe nhỏ hơn kích thước của giấy kiểm định thì xin hỏi trường hợp này chủ xe có bị phạt không? Nếu chủ xe bị phạt thì căn cứ vào quy định nào?
đầu thú để được hưởng sự khoan hồng của pháp luật.
3. Hình phạt của mẹ bạn phụ thuộc vào việc làm rõ số tiền chiếm đoạt là bao nhiêu (40 triệu ? hay 300 triệu đồng ? ). Ngoài ra việc quyết định hình phạt sẽ phụ thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội và các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b
thuận với bạn thì bạn có quyền khởi kiện tại tòa án để được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Ngoài ra, nếu có căn cứ thì bạn có thể tố cáo tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 140 Bộ luật Hình sự: Người nào có một trong những hành vi sau đây: chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 4 triệu đồng đến
vụ việc nhưng cách giải quyết ở các quốc gia khác nhau sẽ rất khác nhau. Đây chính là cơ sở làm phát sinh hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong tư pháp quốc tế.
* Hệ quả:
Hầu hết các nước trên thế giới đều xem đây là hiện tượng không bình thường và đều hạn chế hoặc ngăn cấm. Pháp luật không cho rằng hiện tượng lẫn tránh pháp luậtlà
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định.
Điều cấm là Quy định của pháp luật không cho phép thực hiện một hay một số hành vi nào đó. Điều cấm có thể là quy định dự liệu trước không để cho hành vi xảy ra, cũng có thể là hình phạt đối với người vi phạm pháp luật.