Trước đây tôi công tác ở Trung tâm y tế thị xã. Hai năm gần đây thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ tôi được điều về công tác ở huyện miền núi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Về chính sách ưu đãi tôi được hưởng phụ cấp ưu đãi theo chính sách chung. Vậy ngoài phụ cấp ưu đãi ra tôi còn được các khoản phụ cấp nào khác? Trường hợp tôi
Công ty chúng tôi đang nhận thêm nhiều đơn hàng, Giám đốc yêu cầu chúng tôi phải làm thêm giờ để hoàn thành sản phẩm và bàn giao cho khách sớm. Tuy nhiên, vì lý do sức khỏe, tôi xin không làm thêm giờ nhưng Giám đốc không đồng ý vì đây là trường hợp đặc biệt nên tôi không được phép từ chối. Đề nghị Luật sư tư vấn việc Giám đốc bắt buộc tôi làm
Hỏi: Anh tôi đang là lái xe cho một công ty vận tải. Công ty quy định thời gian làm việc của lái xe theo ca, 12 tiếng/ngày (12 giờ làm, 12 giờ nghỉ). Đề nghị luật sư tư vấn, anh tôi có thể yêu cầu công ty trả tiền làm thêm giờ không (Nguyễn Văn Tiến, Hải Phòng).
việc thực hiện theo các nguyên tắc xem xét xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật hiện hành, còn thực hiện theo các nguyên tắc sau:
- Căn cứ vào sự phân công, phân cấp quản lý trong cơ quan, tổ chức, đơn vị để xác định mức độ chịu trách nhiệm trực tiếp hoặc trách nhiệm liên đới.
- Căn cứ vào mối quan
Việt Nam, đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ hành nghề luật sư;
3. Ban hành và giám sát việc tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của luật sư Việt Nam không được trái với Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam;
4. Tổ chức đào tạo nghề luật sư; xây dựng chương trình và hướng dẫn các Đoàn luật sư thực hiện bồi dưỡng bắt buộc về
/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện, việc "cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác; sẽ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20
định tại Mục 1 và Mục 2 Chương III của Nghị định này;
i) Công chức, viên chức các bộ, cơ quan ngang bộ, các sở quản lý chuyên môn về lĩnh vực giám định tư pháp, tổ chức giám định lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Mục 4 Chương II của Nghị định này;
k) Công chức, viên chức Phòng công chứng lập biên bản vi phạm
đối với một trong các hành vi sau:
a) Không có biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu không đúng nội dung giấy đăng ký hoạt động;
b) Phân công người không phải là tư vấn viên pháp luật, cộng tác viên tư vấn pháp luật của trung tâm tư vấn pháp luật, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho trung tâm để thực hiện tư
luật, thẻ công chứng viên, thẻ cộng tác viên trợ giúp pháp lý, giấy đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý, thẻ báo cáo viên pháp luật các cấp có thời hạn;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Chương II, Mục 1, Mục 2, Điều 39, Điều 40, Mục 4, Mục 5 Chương III, Chương IV của Nghị định này.
Điều 67. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
Tôi có biết thông tin đến năm 2015 mức lương tối thiểu chung sẽ tăng. Vậy cho tôi tôi làm công chức nhà nước thì có là đối tượng áp dụng của phương án tăng lương này không?
Hỏi: Tôi được tuyển dụng vào viên chức ở cơ quan hành chính từ tháng 1-2006 với bậc cao đẳng hệ số 2,1. Tháng 5-2012 tôi có bằng đại học chính quy, vậy tôi có được xét chuyển ngạch từ cao đẳng lên đại học không? Nguyễn Kim Thu Dung (dung2905@gmail.com).
Chào Cổng giao tiếp điện tử thành phố Hà Nội! Tôi là công chức cấp xã được tuyển dụng ngày 01/7/2010, tập sự 12 tháng. Tôi được tuyển dụng chính thức ngày 01/7/2011, ngạch: Chuyên viên Cao đẳng, bậc 1/10, hệ số: 2.1. Tháng 8/2013, tôi học xong chương trình Đại học đúng chuyên ngành đã tuyển dung. Tôi được UBND huyện xếp lương bậc 1/9, hệ sô: 2