của chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam;
b) Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh của công ty nước ngoài tại Việt Nam;
c) Giấy tờ chứng minh trụ sở của chi nhánh của công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhạn đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh
phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài thì chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải đăng ký việc thay đổi tại Sở Tư pháp địa phương nơi đặt trụ sở.
2. Hồ sơ đăng ký thay đổi gồm có:
a) Giấy đề nghị thay đổi đăng ký hoạt động của chi nhánh, công ty luật nước ngoài;
b) Bản sao Giấy phép thành lập của chi nhánh, công ty luật nước
phép hành nghề của luật sư được uỷ quyền làm Trưởng chi nhánh;
đ) Giấy tờ chứng minh về trụ sở của chi nhánh.
6. Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải đăng ký hoạt động của chi nhánh tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi đặt trụ sở của chi nhánh.
Điều 80 Luật Luật sư năm 2006 quy định:
1. Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có dự định thay đổi một trong các nội dung sau đây của Giấy phép thành lập thì phải làm đơn gửi Bộ Tư pháp và chỉ được thay đổi khi có sự chấp thuận của Bộ Tư pháp:
a) Tên chi nhánh, công ty luật nước ngoài;
b) Chuyển trụ sở từ tỉnh, thành phố trực
) Giấy tờ chứng minh về trụ sở.
3. Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh, công ty luật nước ngoài.
Chi nhánh, công ty luật nước ngoài được hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục đăng ký chuyển đổi Văn phòng luật sư thành Công ty Luật TNHH được tiến hành như sau:
Bước 1: Trưởng văn phòng Luật sư làm Giấy đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính
,Danh sách thành viên hoặc luật sư chủ sở hữu; bản sao Thẻ luật sư của các luật sư thành viên hoặc luật sư chủ sở hữu của công ty luật chuyển đổi;
đ, Bản sao giấy tờ chứng minh về trụ sở trong trường hợp thay đổi về trụ sở.
3.Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho công ty luật
.
- Mục đích, lý do chuyển đổi.
* Sau khi chuyển đổi:
- Tên tổ chức hành nghề luật sư;
- Địa chỉ trụ sở;
- Lĩnh vực hành nghề;
- Người đại diện pháp luật, các thành viên (đối với Công ty luật hợp danh và Công ty luật TNHH hai thành viên).
- Việc chuyển giao tài sản, nghĩa vụ nộp thuế; thanh toán các khoản nợ (nếu có); hợp đồng làm việc
trụ sở;
- Lĩnh vực hành nghề;
- Người đại diện pháp luật, các thành viên (đối với Công ty luật hợp danh và Công ty luật TNHH hai thành viên).
- Tình hình TCHNLS trước thời điểm chuyển đổi về tài sản, nghĩa vụ nộp thuế; thanh toán các khoản nợ (nếu có); hợp đồng làm việc/lao động đã ký với luật sư, nhân viên; hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với
Tôi dự định xin một đứa con nuôi của một người thân. Trẻ có hoàn cảnh rất khó khăn, mẹ bị tai nạn gây tật nguyền, trong khi người cha phải vào vòng lao lý, đang thi hành án phạt tù vì trọng tội. Tôi có chuẩn bị các hồ sơ cần thiết trình UBND địa phương nơi cư trú, thì một cán bộ hộ tịch trả lời là không được vì lý do là người cha bị mất quyền công
Em muốn hỏi rằng khi bị CSCĐ xử phạt lỗi không xi nhan và yêu cầu đưa về trụ sở công an phường gần nhất, như vậy đúng hay sai ạ? Lập biên bản xử phạt và e không ký biên bản vì không đúng tội trạng thì e bị chịu trách nhiệm như thế nào?
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
Pháp lệnh Công an xã không quy định chế độ trợ cấp đặc thù cho lực lượng Công an xã mà chỉ quy định chung các chế độ, chính sách đối với Công an xã (Điều 18 và điều 19). Việc thực hiện chế độ, chính sách đối với lực lượng Công an xã được quy định tại Điều 7, Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07/9/2009 của Chính phủ, cụ thể như sau:
Chế độ lương
Tôi có người em hiện đang cư trú tại Xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Vào ngày 23 tháng 11 năm 2014, hai vợ chồng em tôi đi đang lưu thông bằng xe mô tô trên quốc lộ 1, đến đoạn cầu Ông Chết thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định thì bị xe tải của Công ty Nhật Minh lưu thông cùng chiều va chạm từ phía sau đến xe của em tôi (vị trí xảy ra
Chào luật sư ! Em có việc nhờ luật sư tư vấn giùm em. Ngày 10/6 trên đường đi về em có va quẹt với 1 bé gái 4 tuổi đạp xe đạp mini trên đường, lúc đó không có người canh chừng cháu bé và em cũng có nồng độ cồn. Khi sự việc xảy ra em đã chở cháu bé ra chạm y tế và đưa đi bệnh viện. Khi lên bệnh viện thì gia đình cháu bé đã có xô xát với mẹ em
để được viết giấy "Bãi Nại" của phía gia đình BB viết cho AA rồi Công An mới giải quyết tiếp. Bây giờ Gia đình em (AA) đang không biết phải làm thế nào vì số tiền bên BB yêu cầu gia đình AA không thể chi trả. Em xin Luật sư giúp em cho em ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn!
ông A không có tài sản gì, chỉ làm thuê và không có việc làm ổn định. Lúc gây tai nạn có ông A ngồi trong xe, và ông A giao cho con ông lái xe vì ông bị say rượi. Vậy xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp của tôi ai là người bồi thường, ông A hay con của ông A.
Con trai tôi do vô ý dẫn đến gây thiệt hại sức khỏe của một người. Vẫn biết rằng con tôi phải bồi thường, nhưng điều tôi đang lo lắng là bồi thường một lần thì gia đình tôi không có khả năng, nên có thể bồi thường nhiều lần không? Và nếu yêu cầu vượt quá khả năng thì gia đình tôi phải làm sao?
Em có thuê 1 cửa hàng để mua bán và sửa chữa điện thoại di động. Vào lúc 23h30 ngày 7-04-2012 lúc em đang nằm ngủ thì bị xe tải loại 3,5 tấn đâm vào nhà làm bể tủ kiếng và bàn ghế. Sau 1 tuần nhưng vẫn chưa được giải quyết. Xin luật sư hướng dẫn em phải làm những gì để được bồi thường!
, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
b. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình.
c. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại có quyền yêu cầu toà án hoặc cơ quan nhà nước có