Trước đây, chồng tôi bị bắt vì hành vi cố ý gây thương tích, và phía bên bị hại có yêu cầu khởi tố đối với chồng tôi. Sau đó, chồng tôi đã bị Viện kiểm sát truy tố theo Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự. Nay Tòa án đã hẹn ngày xét xử nhưng người bị hại đã có đơn rút yêu cầu khởi tố. Các cơ quan nhà nước sẽ xử lý chồng tôi ra sao?
Công ty chúng tôi có nhu cầu nhập khẩu thiết bị định vị (thiết bị GPS). Khi tôi liên lạc với CỤC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG bộ phận ĐO LƯỜNG để được đo kiểm thì được trả lời rằng bên họ không thể đo kiểm thiết bị GPS. Vậy chúng tôi muốn nhập khẩu thiết bị GPS thì cần liên hệ với cơ quan nào và cần những thủ tục gì. Kính
Thứ nhất, về hồ sơ đăng ký nhãn hiệu
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009): “Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra
người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín, việc làm, bí mật cho người tố cáo; bảo đảm quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo được thi hành nghiêm chỉnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định xử lý của mình.
2. Cơ quan
Tôi có một người bạn, người này vay tôi số tiền là tám trăm triệu đồng. Hiện nay người này đã bỏ trốn cùng với số nợ trên, tôi không thể liên lạc và tìm ra người này. Tôi chỉ biết tên và nơi đăng ký thường trú. Nay tôi muốn làm đơn khởi kiện nhưng tôi không biết thực hiện như thế nào. Đồng thời xin cho tôi biết hành vi vay tiền rồi bỏ trốn có bị
chứng/chứng thực Hợp đồng tặng cho này. Sau khi có Hợp đồng tặng cho đã được công chứng/chứng thực, bạn cần chuẩn bị hồ sơ để tiến hành đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Hồ sơ gồm:
– Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất;
– Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
– Các giấy tờ khác như CMND, sổ hộ khẩu, giấy
vực có dấu hiệu tội phạm do cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự”.
Như vậy, nguyên tắc xác định thẩm quyền này được áp dụng khi có hai điều kiện:
- Người bị tố cáo là bất kỳ cá nhân, cơ quan, tổ chức nào;
- Hành vi bị tố cáo là vi phạm pháp luật về quản lý nhà nước trong các lĩnh vực
thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật./.
Quy định về việc xử lý hành vi vi phạm đối với người có trách nhiệm chấp hành quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Sinh viên (Ngày gửi: 15/04/2015)
Xin cho biết việc xác minh nội dung và tổ chức đối thoại lần hai được quy định như thế nào trong Luật Khiếu nại năm 2011? Người gửi: Phan Đăng Thịnh - Phong Điền (Ngày gửi: 30/03/2015)
xác minh nội dung khiếu nại;
- Kết quả đối thoại;
- Căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại;
- Kết luận nội dung khiếu nại là đúng, đúng một phần hoặc sai toàn bộ;
- Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định kỷ luật bị khiếu nại;
- Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có);
- Quyền
Theo quy định tại Điều 242 của bộ Luật lao động những hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công như sau:
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp
lần hai có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày, kể từ ngày ban hành.
Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật có hiệu lực thi hành ngay.
Trường hợp công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và tương đương trở xuống bị kỷ luật buộc thôi việc mà không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại đối với Quyết định kỷ luật buộc thôi việc
Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức lần hai phải được gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nào? Gồm những nội dung gì? Người gửi: Nguyễn Thanh Tám - Huế (Ngày gửi: 30/11/2014)
, người thân thích của người tố cáo, người cung cấp thông tin có liên quan đến việc tố cáo;
c) Không tiết lộ thông tin gây bất lợi cho người bị tố cáo khi chưa có kết luận về nội dung tố cáo;
d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc giải quyết tố cáo;
đ) Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi giải quyết tố cáo trái pháp luật của mình
1. Người tố cáo có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu người giải quyết tố cáo, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ mình hoặc người thân thích của mình khi có căn cứ xác định việc bị kỷ luật, buộc thôi việc, luân chuyển công tác hoặc bị các hình thức trù dập, phân biệt đối xử khác, bị đe dọa xâm hại hoặc xâm hại tính mạng, sức
người tố cáo.
3. Khi người tố cáo có căn cứ cho rằng mình bị phân biệt đối xử về việc làm dẫn đến giảm thu nhập, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì có quyền yêu cầu người đã giải quyết tố cáo hoặc người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền quản lý, sử dụng mình có biện pháp xem xét, xử lý đối với người có