phát triển nông thôn thị xã. Tôi được biết tại khoản 4 Điều 4 Nghị định 163 năm 2006 về giao dịch bảo đảm có quy định: Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết hợp pháp và có giá trị pháp lý đối với người thứ ba thì Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác không được kê biên tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ khác của bên bảo đảm, trừ
vào số tiền được thi hành án thì tài sản được trả lại cho người phải thi hành án.
Như vây, theo quy định của pháp luật hiện hành thì không quy định về số lần bán đấu tài sản trong năm để đảm bảo cho việc thi hành án. Tài sản sẽ được bán đấu giá cho đến khi giá tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án không nhận tài
Ông X là người phải thi hành án dân sự, tài sản của ông đã bị Chi cục thi hành án dân sự huyện Y kê biên, định giá và giao cho Trung tâm đấu giá A tổ chức thông báo bán đấu giá; trong quá trình thông báo bán đấu giá đã có một số khách hàng mua hồ sơ và nộp tiền đặt trước tham gia đấu giá. Ông X muốn hỏi về việc chuộc lại tài sản được pháp luật quy
Khi xử lý tài sản kê biên không có người tham gia đấu giá, trả giá, đương sự có quyền thỏa thuận giảm giá tài sản kê biên, bán đấu giá quá 10% giá đã định được không?
cung cấp tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án hoặc phối hợp với cơ quan có liên quan xử lý vật chứng, tài sản và những việc khác liên quan đến thi hành án.
- Quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án; lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án; thu giữ tài sản thi hành án.
- Yêu
Năm 2003, tôi khởi kiện đòi lại 400 triệu đồng đã cho người bạn vay; cho đến năm 2005 thì vụ kiện mới được xét xử xong, Tòa án tuyên bạn tôi phải trả lại cho tôi số tiền trên và lãi suất chậm thi hành án. Trong năm 2005, tôi đã làm xong các thủ tục yêu cầu thi hành án và cơ quan thi hành án cũng đã kê biên nhà, đất của người bị thi hành án để bán
ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các đoàn viên, hội viên; thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ của công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước.
- Các đoàn thể tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi mới
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Lần đầu tiên, Bộ luật hình sự nước ta có một số điều luật nêu khái niệm của hình phạt ( Điều 26 ). Trước khi khái niệm về hình phạt được quy định chính thức trong Bộ luật hình sự, thì hình phạt chỉ được nghiên cứu như
gói để sẵn sàng giao cho người mua.
Chế độ pháp lý về trái quyền
Chế độ pháp lý về trái quyền: lý thuyết nghĩa vụ. Trái quyền không phải là quan hệ pháp lý giữa chủ thể và vật, mà là quan hệ pháp lý giữa các chủ thể. Các quy tắc chi phối quan hệ ấy đặc trưng bằng việc chỉ định hành vi ứng xử trong giao tiếp giữa hai bên. Để quan hệ trái
Tài sản đã bán đấu giá thành nhưng sau đó phát hiện thấy việc thẩm định giá còn thiếu giá trị của một số tài sản đã kê biên thì có phải hủy kết quả bán đấu giá không hay vẫn phải bàn giao tài sản cho người mua?
Sau khi cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế giao tài sản (đất nông nghiệp) cho người trúng đấu giá tài sản do Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản bán, sau đó người phải thi hành án chiếm lại và sản xuất ngay trên diện tích đất mà cơ quan thi hành án cưỡng chế giao. Vậy hành vi trên của người phải thi hành án có dấu hiệu vi phạm pháp luật
đích trục lợi.
3. Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền áp dụng biện pháp kịp thời ngăn chặn và xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình.
4. Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật
Hiện nay ở các huyện, số người tham gia BHXH vẫn duy trì, nhưng số người tham gia BHXH tự nguyện mới lại tăng rất ít, không đúng như kỳ vọng. Vậy, khó khăn hiện nay trong việc tăng số lượng người tham gia BHXH tự nguyện là gì? BHXH tỉnh có giải pháp gì để tăng số lượng người tham gia. (Vì chính sách dù có nhân văn nhưng không đến được với người
Quyết định kê biên tiếp số tiền 500 triệu đồng của tôi ở ngân hàng để thi hành án. Xin hỏi cơ quan thi hành án thực hiện việc kê biên có đúng pháp luật hay không?
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự:“Kể từ thời điểm có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật hoặc trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005
Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự là Tổng hợp những biện pháp, cách thức do các chủ thể có quyền thực hiện hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng nhằm tác động vào người có nghĩa vụ, cưỡng chế họ phải thực hiện đúng nghĩa vụ mà họ đã cam kết thỏa thuận.