Tôi làm việc tại Cty CDCC theo chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Từ năm 2011 trở về trước, Cty hằng tháng trích 28,5% tiền lương của tôi để nộp bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT). Vừa qua, tôi xin thôi việc. Nhưng sau hơn 2 tháng kể từ ngày tôi nộp đơn, Cty chỉ ra quyết định cho tôi nghỉ việc không hưởng lương
nâng cao hiệu quả của chương trình. - Nước dùng trong sinh hoạt ở nhiều địa phương khan hiếm, chất lượng nước không đảm bảo, kế hoạch mở rộng, đầu tư cho chương trình nước sạch nông thôn ở những địa phương gặp khó khăn về nguồn nước. Hết năm 2006, toàn tỉnh đạt khoảng 64% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch. Hiện tại trong tỉnh đang có 2 nguồn vốn
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
(PLO)-Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thoả thuận, nhưng ít nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần. Công ty vừa tuyển hơn 40 công nhân để may áo gió xuất khẩu. Sắp tới, công ty sẽ họp với công nhân về lương, bảo hiểm, nhà ở…Chúng tôi có nguyện vọng một tháng
Mẹ của ông Lưu Văn Tâm là công nhân, đóng bảo hiểm xã hội được 32 năm 2 tháng và nghỉ hưu năm 49 tuổi, mức hưởng lương hưu 70%. Quyết định ghi “được nghỉ hưu để hưởng BHXH từ ngày 1/2/2014", nhưng mẹ ông chỉ được tính hưởng lương hưu từ tháng 3/2014. Ông Tâm hỏi, việc giải quyết chế độ cho mẹ của ông có đúng quy định không?
Theo quy định tại Điều 623 của Bộ luật Dân sự, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn
Hai vợ chồng tôi công tác trên 3 năm có tham gia bảo hiểm xã hội, đều là công nhân lao động trong Khu Công nghiệp Cái Lân, có 2 con nhỏ, một đứa 5 tuổi, một đứa 30 tháng tuổi. Tháng 12/2015 cả hai cháu đều bị bệnh phải điều trị tại bệnh viện hai vợ chồng tôi cùng phải nghỉ việc để chăm sóc các cháu. Xin hỏi chế độ nghỉ
nghiệp kể từ khi công nhân viên chức đã thôi tiếp xúc với yếu tố độc hại mà còn khả năng phát bệnh để đảm bảo cho đương sự được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về bệnh nghề nghiệp. Theo đó: Thời gian bảo đảm đối với bệnh nhiễm bụi phổi Silic (Silicose) là 05 năm.
Căn cứ khoản 6, mục IV, Thông tư liên bộ: Công nhân viên chức sau khi đã
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời:
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian hưởng chế độ thai
Xin hỏi, Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước quy định cụ thể như thế nào về Thiệt hại về vật chất do người bị thiệt hại chết hoặc bị tổn hại về sức khoẻ được quy định cụ thể như thế nào?
1. Ban quản trị Hợp tác xã Nông nghiệp (HTX) nhiệm kì 2012-2017 thực hiện nhiệm vụ từ tháng 7/2012 đến tháng 4/2016. Trong suốt 44 tháng qua không tổ chức họp đại biểu xã viên hoặc toàn thể xã viên; không có báo cáo tài chính theo định kì. Ngày 14/4/2016, để chuẩn bị thành lập HTX theo Luật Hợp tác xã 2012 mới đọc báo cáo tài chính trong vòng
Vợ chồng tôi có nghỉ hè tại resort ở Côn Đảo. Ngày thứ hai ở tại đây, khi tôi sử dụng vòi nước tại phòng, nhiệt độ của nước thay đổi đột ngột làm tôi bị bỏng. Tôi gọi phục vụ phòng yêu cầu được sơ cứu, sau 40 phút một đầu bếp đã chườm đá cho tôi. Tôi được thông báo bị bỏng do lỗi áp suất nước của hệ thống và resort không có bác sĩ, y tá cũng như
bay, thì người chỉ huy tàu bay phải thông báo ngay cho cơ quan không lưu thích hợp biết và có trách nhiệm cứu giúp theo khả năng trong chừng mực không gây nguy hiểm cho tàu bay, người và tài sản trong tàu bay của mình.
Để chuyến bay bảo đảm an toàn Luật hàng không dân dụng Việt Nam còn quy định: người chỉ huy tày bay phải tuân thủ
với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ LĐTBXH chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm
NLĐ không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động (NSDLĐ) có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của NLĐ một khoản tiền cho NLĐ tương đương với mức đóng BHXH, BHYT bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm theo quy định
nghiệp, đồng thời do thiếu được huấn luyện về BHLĐ, AT-VSLĐ nên không hiểu biết đầy đủ về các mối nguy hiểm cần phải đề phòng khi lao động sản xuất. Kết quả phân tích nguyên nhân TNLĐ từ báo cáo của các địa phương cho thấy 43% các vụ tai nạn xảy ra là do vi phạm các tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật an toàn lao động.
Nguyên nhân do:
- Việc thực
, chỉ nói là công ty có bộ phận khảo sát thị trường tìm hiểu. “Thực tế tôi chưa nhận bất cứ một cuộc khảo sát nào từ nhân viên của hãng bảo hiểm, ngoại trừ tôi vẫn thường xuyên bảo dưỡng ôtô ở hãng Kia của Trường Hải chi nhánh Long Biên. Tôi hỏi em ấy có phải lấy thông tin của tôi từ Trung tâm bảo dưỡng của Trường Hải không, thì em lấp liếm sang vấn đề
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người