năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong
12 Luật Bảo hiểm y tế quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm y tế gồm: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của pháp luật về tiền lương
Xin chào luật sư, Em xin phép được hỏi luật sư một vấn đề như sau: Một người lao động được chuyển từ công nhân lên làm nhân viên văn phòng (công việc không thay đổi) khi đó chức danh của họ cũng thay đổi, tiền lương trong hợp đồng tăng lên và lúc đó sẽ có một phụ lục hợp đồng đính kèm với nội dung thay đổi trên. Vậy em muốn hỏi là nếu họ đang là
công tác tại trường ngoài công lập nên không được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nghề và phải quy từ mức lương hệ số thành mức lương tiền đồng để ghi vào Sổ BHXH. Ông Trọng hỏi, hiện có văn bản nào quy định người lao động khi hưởng mức lương theo hệ số thì phải chuyển qua mức lương tiền đồng để đóng BHXH không? BHXH tỉnh Đồng Nai không cộng phụ cấp
vẫn muốn rút. Ông Hùng tỏ thái độ lần lữa, và mấy ngày nay không liên lạc được. Ông không tiếp chúng tôi ở nhà riêng. Ở cơ sở hiện tại của trường thì không còn các nhân viên có thẩm quyền nữa (chỉ còn 1 giám thị nhưng cũng không giải quyết được gì). Nay tôi muốn tiến hành tố cáo hoặc khởi kiện ông Hùng thì tôi phải làm thế nào, trình tự ra sao, đơn
Theo quy định tại Tiết đ, Điểm 1, Mục a Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 và tại Khoản 1, Điều 2 Thông tư số59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/20015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì cán bộ, công chức, viên chức và người lao động được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương ở trong nước thuộc
Ông Nguyễn Tiến Đông (Thanh Hóa) hỏi: Gia đình tôi thuần nông nhưng tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện thì cần phải có những điều kiện gì? Phí, mức đóng BHXH tự nguyện như thế nào?
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Mỹ Dung (TP. Hồ Chí Minh), Công ty của bà Dung xây dựng hệ thống thang, bảng lương, đã được Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội chấp thuận. Sau đó Công ty tuyển dụng, thỏa thuận mức lương với người lao động, tuy nhiên, khi làm hồ sơ tham gia BHXH, cơ quan BHXH không chấp nhận. Lý do cơ quan BHXH đưa ra là thang
hẹn sẽ ký hợp đồng mới vào ngày 22/01. Nhưng từ đó đến nay thì ông B hoàn toàn không đặt cọc số tiền trên cho tôi. Và thanh toán không đúng vào các ngày như đã nói mà thường từ 15 đến 20 ngày sau khi giao hàng với thanh toán. Trước đó đã nhiều lần gọi điện cho ông B nói về việc thanh toán & hợp đồng nhưng ông B không nghe máy và nhắn tin ông B không
thời gian hợp đồng phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm thời gian thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên, phạt 0,5 đến 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho đến mức tổng số các lần phạt không quá 8% giá trị phần vi phạm. 2. Hủy bỏ hợp đồng: Một bên có quyền ủy hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hai khi bên kia vi phạm hợp đồng là điều kiện mà
Cho em xin được hỏi các anh chị Luật sư. Em nhờ các anh chị tư vấn giúp e nhé! Bên em ký hợp đồng với nội dung như sau: * Phạt chậm tiến độ: Khi bên B vi phạm nghĩa vụ hoàn thành hợp đồng theo điều khoản và tiến độ sẽ bị phạt như sau: Phạt 5% giá trị phần hợp đồng vi phạm cho mỗi ngày và bồi thường toàn bộ tổn thất cho bên A và bên thứ 3 có
Theo quy định pháp luật thì bên bị vi phạm có quyền tính thêm tiền lãi chậm thanh toán và khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng (nếu trong hợp đồng có quy định về phạt). Tiền lãi do các bên thống nhất trong hợp đồng và không có giới hạn thời gian tính. Trường hợp có tranh chấp và không thương lượng được thì tòa án là cơ quan có thẩm quyền giải quyết
Điều 418 Luật dân sự quy định về Thỏa thuận phạt vi phạm như sau:
Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm.
Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa
Công ty TNHH Anh Bình nhận hợp đồng khai thác rừng trồng cho công ty Đồng Nai, sau đó công ty Anh Bình giao khoán lại cho chúng tôi khai thác, chúng tôi chỉ hợp đồng miệng với nhau và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng. Nhưng doanh nghiệp này đã không trả đủ tiền nhân công cho chúng tôi mà còn cố ý bỏ trốn, chủ doanh nghiệp có nhiều dấu hiệu
Người em họ tôi có vay của người khác một số tiền, đã trả được 1/3 số tiền nhưng sau đó em tôi không có khả năng trả nợ tiếp. Bên cho vay đã cho người đến đòi tiền với lời lẽ đe dọa làm tổn hại sức khỏe bên vay. Do đó bên vay sợ hãi không biết nên làm thế nào? Nếu thời gian sau đó bên vay đủ khả năng để trả tiền thì cần người làm chứng và có
nếu tôi tiếp tục kiện thì trước mắt là 1 quá trình đau khổ tốn thời gian công sức tiền bạc thật bất công cho tôi người ta làm tôi phải chịu.thẩm phán bảo tôi ráng năn nỉ thương lượng với người mẹ lấy được đồng nào hay đồng đó đợi tới khi toà xử sẽ trừ lại tôi phải làm gì tôi kg còn lòng tự trọng để thương lượng với bà mẹ tôi phải nói sao với bà khi
Gia đình em có cho một người bạn thân của em mượn số tiền là 250 triệu đồng để kinh doanh, đến thời hạn trả bạn em vẫn chưa trả được ba mẹ em đã đồng ý gia hạn cho bạn em thêm thời gian để trả. Nhưng bạn em lại bị tai nạn giao thông dẫn đến chấn thương sọ não, mất trí nhớ. Em có đến gia đình bên bạn em trình bày sự việc nhưng vợ con và gia đình
Nhà em có 3 chị em (trong đó có đứa nhỏ nhất cùng cha nhưng khác mẹ ) em được xem là khá nhất và có cho ba em mượn 1 số tiền . ba mượn trong quá trình đã cưới vợ mới và có con nhỏ , vậy số tiền ba em mượn sau này sẽ lấy phần tài sản nào để trả ? lấy chung tài sản với vợ trước hay với vợ sau ? vì hiện tại ba và mẹ em vẫn còn căn nha chung cho 2