yêu cầu bà Hoài phải có giấy ủy quyền của mẹ bà do chính quyền xã xác nhận hoặc giấy ủy quyền có xác nhận của Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc. Tuy nhiên thủ tục làm giấy ủy quyền tại Hàn Quốc phức tạp và chi phí cao. Hiện nay bà Hoài không thể nhận lương hưu thay mẹ. Bà đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc này
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
văn bản giải trình cần nêu rõ trong thời gian nộp hồ sơ chậm người lao động cư trú ở đâu, có bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị Tòa án tuyên bố là mất tích không; đồng thời cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung giải trình.
Trường hợp nộp hồ sơ chậm do người lao động phải thi hành án tù giam hoặc xuất cảnh trái phép
hưu do nghỉ hưu trước tuổi theo từng thời kỳ và cũng không quy định lấy căn cứ thiếu năm đóng bảo hiểm xã hội để trừ tỷ lệ % lương hưu. Nội dung này phải chờ Chính phủ quy định chi tiết (Khoản 6 Điều 56 của Luật).
năm mươi tuổi đển đủ năm mươi lăm tuổi và có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hà Nam và hiện đang tạm trú tại thành phố Hà Nội yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Xin hỏi, tôi phải nộp hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam hay Sở Tư pháp thành phố Hà Nội? Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gồm những giấy tờ gì?
Tôi năm nay đã gần 100 tuổi được thành phố cho mua một căn hộ tại nhà N4AB đường Lê Văn Lương dành cho gia đình lão thành cách mạng theo QĐ 6045 QD-UBND ngày 7/12/2010 của UBND Tp Hà Nội. Theo lời ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội tại cuộc bắt thăm mua nhà ngày 26/10/2010 thì sau khi các cụ hoàn thành việc trả tiền nhà, gần như
Bà Nguyễn Thị Hồng, trú tại tổ 2, phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông có hỏi: Những trường hợp lập di chúc trong hoàn cảnh đặc biệt không có công chứng hoặc chứng thực của UBND cấp xã, phường, thị trấn thì có được coi là có giá trị như văn bản đã được công chứng, chứng thực hay không? Pháp luật quy định như thế nào về quyền của người
doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, cổ đông sáng lập, vốn điều lệ, tỷ lệ vốn góp/tỷ lệ vốn đại diện được đăng tải trên Cổng GTĐT Hà Nội.
Tôi đang có ý định lập di chúc. Vì một số lý do nên tôi muốn để lại toàn bộ tài sản của mình cho con gái chứ không cho chồng và con trai thì có được không? Và làm thế nào để di chúc của tôi được công nhận?
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Ông Trần Mạnh Đức năm nay 76 tuổi. Năm 2002, do nhận thấy sức khoẻ giảm sút nên ông đã lập di chúc để lại một số tài sản cho ba người con là Trần Mạnh Hiếu, Trần Thị Hạnh và Trần Mạnh Thọ. Di chúc này đã được Phòng Công chứng chứng nhận. Trong quá trình từ khi lập di chúc cho đến nay, trong quan hệ giữa ông Đức và người con là Trần Mạnh Hiếu có
phải nêu rõ các nội dung:
+ Ngày, tháng, năm lập di chúc;
+ Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
+ Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
+ Di sản để lại và nơi có di sản;
+ Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của
Tôi và vợ tôi là Nguyễn Thị Mai có chung 2 người con trai. Hiện nay, chúng tôi cùng ở với con trai út tại căn nhà chung của vợ chồng tôi tại số 45 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên – Hà Nội. Những năm gần đây, vì tuổi cao, sức yếu nên vợ chồng tôi quyết định lập di chúc để lại căn nhà trên cho các con. Tuy nhiên, vợ tôi lại không biết chữ. Nay, tôi
trực tiếp với cơ quan BHXH địa phương nơi cư trú để được tư vấn cụ thể hơn.
2. Về lương hưu
Trường hợp bố của ông (bà) chuyển từ Hương Liên – Hương Sơn – Hà Tĩnh, có mức lương hưu là 3.274.500 đồng) vào cư trú và nhận lương hưu tại thị trấn Ma Lâm – Hàm Thuận Bắc – Bình Thuận, mức lương hưu là 3.031.200 đồng. Cơ quan BHXH chỉ xác định chính xác
Trường hợp đối tượng chưa nhận lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng tại đại diện chi trả phường, xã: Liên hệ với BHXH huyện, thi xã, thành phố nơi đang chi trả để làm giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa nhận lĩnh theo mẫu 17-CBH; Trường hợp đã bị tạm dừng (chưa nhận từ 6 trở lên) làm đơn theo mẫu 19-CBH có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư
Mẹ Tôi Công tác ở xã có tham gia đóng BH từ năm 2001 đến nay. Sang năm 2016 mẹ tôi đủ 55 tuổi. Tuổi nghỉ hưu thì đủ. số năm đóng BHXH thì 15 năm đóng BH Như vậy mẹ tôi có đủ điều kiện đẻ hưởng lương hưu hay không.