phép phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp luật.
4. Đơn, thư và các giấy tờ do cá nhân tự lập không có chứng nhận, chứng thực hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
5. Các giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao”.
Do đó, nếu giấy chứng nhận nguồn gốc sản phẩm do nước
phường nơi tôi đang cư trú để xin xác nhận chữ ký vào tờ khai, tôi đến phường thì bị cán bộ tư pháp từ chối thẳng thừng, họ không xác nhận cho tôi và còn nói việc này của công chứng, công chứng thu tiền mà cứ bắt phường làm, tôi thật sự ngạc nhiên với cách trả lời này, tôi quay lại công chứng nói là phường không chịu ký, công chứng nói tôi đến bất cứ
Năm 2010, tôi bị một người khởi kiện ra Tòa, đòi trả nợ số tiền 2,5 tỷ đồng, đến nay vẫn chưa thi hành án xong. Nay tôi muốn mở hiệu cầm đồ để có thu nhập tiếp tục thi hành án. Vậy tôi có được mở hiệu cầm đồ không và phải làm những thủ tục gì?
Anh Đăng (sn 12/01/1980) và chị Vân (sn 03/07/1981) sống chung với nhau như vợ chồng từ năm 2004 tại phường 5, quận 6 thành phố TH nhưng không đăng ký kết hôn. Năm 2005, hai anh chị có với nhau một con chung. Tính đến năm 2013, hai người có khối tài sản chung trị giá 800 triệu đồng (do chị Vân quản lý). Đầu năm 2013, quan hệ giữa anh Đăng và
tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tội vu khống không? Đơn kiện thế nào? Gửi cơ quan nào? Hiện nay cô ta đang bị quản lí ở đia phương để điều tra. Cô ta không còn tài sản gì, chưa lập gia đình và hiện đang sống với gia đình. vậy gia đình cô ta có trách nhiệm hoàn trả tiền cho tôi không?
Chào luật sư ! Mong luật sư tư vấn giúp về luật . Tôi có người bạn đang bị tạm giam vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" (lừa người khác rồi lấy máy điện thoại bán tổn cộng là 7 vụ). Hiện công an đang điều tra. Trong quá trình điều tra, bạn tôi thành thật khai báo và đã bồi thường cho người bị hại. Gia cảnh hiện giờ cũng khó khăn, bạn tôi lừa
xóm (người đầu tiên đã mua mảnh đất của nhà bạn); hoặc đăng tin tìm người trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Trong trường hợp không tìm thấy người đó và không lấy lại được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì bạn có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất đó với lý do bị mất, với các
đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.
Từ những quy
Cha mẹ tôi lập di chúc để lại quyền sử dụng đất cho 02 người con có công lớn trong việc khai hoang mảnh đất đó nhưng không được chính quyền địa phương xác nhận vì thời gian đó khu đất còn trong diện quy hoạch. Vì vậy tôi đã giữ nguyên hồ sơ và các anh em trong gia đình đều đồng ý và ký tên. Nay cha mẹ tôi đã qua tuổi 80 thì được chính quyền địa
1990, ông nghỉ phép về Việt Nam. Sau đó, do tình hình chính trị bất ổn ở Liên Xô (cũ), nên ông không quay về Bulgaria làm việc được nữa. Ông đã nhiều lần tìm cách liên hệ xin chuyển sinh hoạt Đảng về Việt Nam, nhưng do việc liên hệ gặp nhiều khó khăn, nên ông không thể tiếp tục tham gia sinh hoạt Đảng tại địa phương từ đó
ta có lấy 1 số tiền và tài sản). Năm 2011 tôi có làm đơn xin cấp quyền SDĐ. Nhưng do lúc đó vợ cũ của con trai tôi có làm đơn đòi chia mảnh đất đó. Năm 2012 tôi nhận được văn bản trả lời của UBND.Trong vb trả lời đó UBND có nêu vấn đề đến việc mảnh đất trên đang có tranh chấp. Phải có sự thống nhất của vợ cũ của con trai tôi. Căn cứ là con trai tôi
Thưa luật sư! Xin cho tôi hỏi em họ của tôi có nợ của người ta một số tiền là 500 triệu đồng không có khả năng trả nợ. Chủ nợ có trinh báo công an và cô ấy có lệnh khởi tố. Do sơ bị tù vì con có con nhỏ nên cô ấy đã bỏ trốn. Đến nay được 12 năm thì cô ấy bị bắt. Do bảo lãnh nên công an đia phương đã cho cô ấy về nhà để khắc phục hậu quả. Qua
Xin luật sư vui lòng tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Gia đình tôi có mua 1000 m2 đất tại phường 2, thị xã Cao Lãnh (nay TP Cao Lãnh), tỉnh Đồng Tháp. Năm 1983 nhà nước có chính sách giải tỏa tại khu đất trên, lúc đó chưa có chính sách bồi thường đất. Ba tôi là cán bộ nhà nước (nay đã về hưu) là người đầu tiên ra đi để làm gương cho người dân ở
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
_2.500.000/m2. Mà UBND bồi thường bình quân chỉ 382.000/m2 3/ Tôi có viết đơn khiếu nại gửi UBND nhưng đã hơn 3 tháng nay chưa được giải quyết. Chỉ được một vài người trong ban bồi thường kêu nhận tiền đi rồi chờ giải quyết. Sắp tới UBND lấy đất cho thi công mà gia đình không biết phải làm sao,mong quí luật sư tư vấn giúp. Chân thành cám ơn.
phường và Công an tỉnh, Công an Thành phố nơi bố mẹ em cư trú để thông báo về việc chồng em còn nợ tiền công ty, đề nghị các cơ quan này phối hợp thu hồi công nợ và truy tố nếu cần (chồng em có hộ khẩu thường trú ở Hà Nội, còn em vẫn đăng ký hộ khẩu thường trú ở Hà Tĩnh cùng bố mẹ em). Trong khi đó, công ty đang nợ lương chồng em hơn 4 năm trời. Vì là
việc khi Luật đất đai 2013 có hiệu lực. Trong QĐ hỗ trợ bồi thường có quy định bàn giao mặt bằng 10 ngày sau khi nhận tiền đền bù (giấy mời TB ngày 15/07/2014 nhận tiền). Điều đáng lưu ý là họ không đá động gì đến phương án tái định cư, ví dụ như giá, địa điểm… Xin cho tôi hỏi UBND TP.Nha Trang làm vậy có đúng không? Nếu họ áp dụng Luật Đất đai 2013
đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến thời điểm có quyết định thu hồi đất chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp. 5. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm
toàn bộ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người đó với người khác.
Hai là, di tặng là khoản tiền nhất định mà người di tặng đã ghi rõ trong di chúc và di sản vẫn còn thì người được di tặng hưởng khoản tiền đã xác định từ di sản. Nhưng trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết để lại không đủ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người đó