Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợ chồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi) làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khỏe để làm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính cho cháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy ông nội năm nay 58 tuổi, của hai cháu muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục như thế nào?
lao động, kể cả kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động, hai bên đều phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề.
Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách, thì được người sử dụng lao động
Vấn đề bạn hỏi được quy định tại Nghị định 19/2011/NĐ-CP và chia làm hai trường hợp sau:
- Nếu con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi mà phần khai về cha mẹ trong giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh đang lưu giữ tại UBND cấp xã còn để trống, thì phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh của trẻ em đó sẽ được ghi bổ sung các thông tin của cha mẹ
Ô tô gây tai nạn rồi bỏ trốn bị xử lý thế nào? Theo tôi được biết qua tin tức hàng ngày mà tôi theo dõi, việc lái xe ô tô gây tai nạn rồi bỏ trốn hiện ngày đang càng gia tăng. Vậy xin hỏi những người lái xe này sau khi gây tai nạn đã bỏ trốn thì sẽ bị xử lý thế nào?
cả hai người đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ). Nếu trẻ em đó từ đủ 9 tuổi trở lên thì còn phải có thêm sự đồng ý của trẻ em đó.
Bạn cũng cần lưu ý là sự đồng ý này phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ
Ông nội nhận cháu ruột làm con nuôi có được không? Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy, ông nội năm nay 58 tuổi, muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt.
Trường hợp không được nhận con nuôi: Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; Đang chấp hành hình phạt tù; Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng
Tôi đã mua một căn nhà từ năm 2005 nhưng mới ký hợp đồng viết tay. Nay người vợ của bên bán đã qua đời cách đây không lâu. Sổ đỏ cũ vẫn đứng tên hai vợ chồng người bán. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên sổ đỏ chính chủ?
Theo quy định tại khoản 6 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014:
"Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật này".
Điều 8 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định về điều kiện kết hôn như sau:
1
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
tội Đánh bạc nêu: “ Người đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền mặt hay hiện vật …”. Tại Nghị quyết 01/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án Tôi cao nêu “ ...Là nhiều người (ít nhất từ hai người trở lên) cùng tham gia thực hiện hành vi dưới bất kỳ hình thức nào với mục đích được thua bằng tiền hay hiện vật...”. Như vậy:
Hành vi
thuộc sở hữu của bà. Phần còn lại sẽ bị vô hiệu.
Nếu muốn có quyền định đoạt đối với toàn bộ ngôi nhà, bà phải được các đồng thừa kế, tức là các con của bà có văn bản từ chối quyền thừa kế đối với di sản của chồng bà để lại. Việc từ chối này phải được thông báo với UBND xã, phường, thị trấn hoặc Công chứng nhà nước.
Sau khi có được
Hàng xóm tôi có cây dừa lớn nghiêng sang phía nhà tôi, có nguy cơ sụp đổ nên tôi đã yêu cầu chặt cây để tránh việc gãy đổ, gây tai nạn và làm thiệt hại cho gia đình tôi. Thế nhưng người hàng xóm không thực hiện... Ngày 19.2.2012, cây dừa đổ đè lên nhà bếp của tôi làm hư hỏng nhà, tủ lạnh, tivi... Hàng xóm có phải bồi thường thiệt hại cho tôi
Nhà ở, nếu là tranh chấp thừa kế thì áp dụng Pháp lệnh Thừa kế.
Về xác định quan hệ pháp luật: Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền sử dụng đất nếu
người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.
- Quy định về việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng một thời điểm: Nếu hai người thừa kế tài sản của nhau mà được coi là chết cùng một thời điểm thì họ sẽ không được thừa kế tài sản của nhau. Di sản của mỗi người sẽ
Trước hết, đây là một tranh chấp đòi quyền sử dụng đất và ông A là người đang bị xâm hại, do đó ông A có quyền khởi kiện ra Tòa án. Thỏa thuận giữa ông A và Ủy ban nhân dân xã không trái pháp luật nếu như mảnh đất đó thuộc quyền quản lý, sử dụng của Ủy ban nhân dân xã. Ông A thỏa thuận đổi đất cho Ủy ban nhân dân xã vì lợi ích công, nhưng Ủy ban