33/2010/TT-BCA ngày 5/10/2010 của Bộ Công an, “dịch vụ cầm đồ” là một trong những ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Người đứng đầu cơ sở kinh doanh phải có lý lịch rõ ràng và không thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Tổ chức, cá nhân mà Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp, cấm
trước đây cho các tổ chức công chứng. Việc chuyển giao này hiện nay mới chỉ dừng lại ở chỉ đạo của Chính phủ về trách nhiệm của UBND cấp tỉnh trong việc quản lý nhà nước về công chứng, cụ thể tại điểm l Điều 23 Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013: “Hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ở những địa bàn đã thực hiện chuyển giao thẩm quyền
thực được thực hiện theo quy định sau:
- Sổ chứng thực dùng để theo dõi, quản lý các việc đã chứng thực tại cơ quan, tổ chức thực hiện chứng thực. Sổ chứng thực được viết liên tiếp theo thứ tự từng trang không được bỏ trống, phải đóng dấu giáp lai từ trang đầu đến trang cuối sổ và thực hiện theo từng năm. Khi hết năm phải thực hiện khóa sổ và
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực gia hạn điều tra. Trong trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quân khu thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu gia hạn điều tra;
b) Đối với tội phạm nghiêm trọng thì Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu
thuận với gia đình tôi để thuê lại lô đất và nhà xưởng trong thời gian 3 tháng để tiếp tục hoàn tất hợp đồng sản xuất kinh doanh với khách hàng (giá thuê tài sản trên là 85 triệu đồng/tháng). Tháng thứ nhất bên bán đã thanh toán đủ số tiền thuê nhà xưởng trên, tuy nhiên sang tháng thứ hai thì bên bán lấy lý do không thu được tiền hàng nên viết giấy hẹn
hoặc theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ;
- Ðược khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏa thuận;
- Ðược thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố.
Trong số các quyền trên có quyền xử lý tài sản cầm cố, cụ thể như sau: Trường hợp
đã mất, chỉ còn bố Em. Đến năm 2009, Bà Nội Em là người cuối cùng mất, phần diện tích đất trên được giao lại cho Bố mẹ Em sử dụng và quản lý, nhưng trên giấy tờ vẫn thuộc quyền sử dụng của Bác Em mặc dù Bác đã mất từ năm 2008. Bác Em hiện có 1 vợ và 1 con trai 7 tuổi. Thời gian gần đây nhà nước có chủ trương dồn điền đổi thửa và có điều chỉnh về
chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
, chức vụ, đơn vị công tác của người quyết định trưng dụng đất;
b) Tên, địa chỉ của người có đất trưng dụng hoặc người đang quản lý, sử dụng đất trưng dụng;
c) Tên, địa chỉ của tổ chức, họ tên và địa chỉ của người được giao sử dụng đất trưng dụng;
d) Mục đích, thời hạn trưng dụng đất;
đ) Vị trí, diện tích, loại đất, tài sản gắn liền
viết đơn khiếu nạn lên ủy ban nhân dân phường nhưng họ không giải quyết và sau đó có giải quyết không chính đáng bênh vực cho bà Lan. Gia đình em đã làm sổ đỏ rồi nhưng em thiết nghĩ hành động của bà Lan là sai trái và vi phạm pháp luật trong khi cơ quan có thẩm quyền ( ủy ban nhân dân phường) lại không giải quyết hợp lý. em phải làm sao để 10m ngang
Khi công dân khiếu nại, tố cáo một quyết định hoặc một việc làm vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền nhưng lại bị chính người đó hoặc người khác cố tình ngăn cản hoặc làm hại thì pháp luật xử lý như thế nào ?
động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Ninh ra quyết định đình chỉ và thu hồi quyết định trợ cấp đối với tôi. Lý do không có bệnh án điều trị bệnh thần kinh ngoại biên cấp tỉnh và lưu ở bệnh viện. Tôi khẳng định tôi có đầy đủ bệnh án lưu tại Bệnh viện đa khoa huyện Thuận Thành và các giấy tờ liên quan tôi đã nộp trong hồ sơ. Đây là danh dự sinh mệnh
thì hiện nay VKSNDTC đã trả hồ sơ cho CQCSĐT vòa trung tuần tháng 7/2015) Trong Kết luận điều tra có đoạn:"Để triển khai công tác giám định, ngày 13/9/2012 Viện sinh thái Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật đã tổ chức cuộc họp với sự tham gia của Cơ quan CSĐT - Bộ Công an (C44), Vụ 1 - VKSNDTC, Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan, Kiểm
cấp huyện.
Nội dung lệnh bắt và việc thi hành lệnh bắt người trong trường hợp khẩn cấp phải theo đúng quy định tại khoản 2 Điều 80, Điều 84, Điều 85 của Bộ luật Tố tụng hình sự:
Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ của người ra lệnh; họ tên, địa chỉ của người bị bắt và lý do bắt. Lệnh bắt phải có chữ ký của người ra lệnh
Tại Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở thì trách nhiệm của cấp xã trong quản lý Nhà nước về hòa giải ở cơ sở được quy định như sau: UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND cấp xã) có trách nhiệm sau đây: - Chủ trì, phối hợp với
văn bản pháp luật về hòa giải ở cơ sở trong phạm vi địa phương;
b) Biên soạn, hỗ trợ tài liệu phục vụ công tác hòa giải ở cơ sở; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở cho cấp huyện; hướng dẫn cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ
quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án thụ lý giải quyết, trừ một số tranh chấp lao động cá nhân được quy định tại khoản 2 Điều 166 Bộ luật lao động (BLLĐ).
Thẩm quyền hòa giải các tranh chấp lao động tại cơ sở thuộc về Hội đồng hoà giải lao động cơ sở (Hội đồng hòa giải) hoặc Hoà giải viên lao động cấp huyện (Hòa giải viên). Điều đó tuỳ thuộc quan hệ
, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn
, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn