E có người e trai sinh năm 1992. Đã nhận giấy khám sức khỏe để đi nghĩa vụ quân sư. Hiện nay muốn đi xuất khẩu lao động trong 7 tháng tới nên đang lo sợ có phải bị kêu đi nghĩa vụ quân sự không? Nếu nhận giấy phải đi nghĩa vụ quân sự có thể làm giấy tạm hoãn. 3 năm sau về đi NVQS được không. E của e cũng vừa chuyển nhà không biết nguy cơ đi
Xin hỏi tại mẫu 01-1/GTGT phần mềm HTKK 3.0 theo thông tư 28/2011/TT-BTC tại dòng 5.Hàng hóa dịch vụ không phải tổng hợp trên tờ khai 01/GTGT được hiểu như thế nào? Xin cảm ơn.
Tôi là Nguyễn Thị Minh Hiền, có địa chỉ tại Hà Nội. Con gái tôi sinh năm 2001. Khi con tôi được 6 tháng tuổi, gia đình phát hiện cháu bị bệnh não úng thủy. Con tôi đã được phẫu thuật lần đầu lúc 7 tháng tuổi, phẫu thuật lần hai khi 13 tuổi. Hiện, con tôi bị liệt nửa người bên phải. Gia đình tôi đã làm đơn đề nghị hưởng chế độ đối với người
Việc giám định lại thương tật chỉ áp dụng đối với thương binh có vết thương tái phát được quy định cụ thể tại khoản 4 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ. Trường hợp người bị thương có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động dưới 21% thì không thuộc diện giám định lại thương tật.
Ông Đặng Khánh Toàn bị thương có tỷ lệ suy
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi
Tôi đã được giám định thương tật, nhưng tôi không đồng ý với kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa. Vậy tôi phải khiếu nại với cơ quan nào để được khám lại?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Người sử dụng lao động không giới thiệu người lao động đi giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa để giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Cơ sở y tế, Hội đồng Giám định y khoa không cấp giấy chứng nhận hoặc cấp giấy chứng nhận sai để người lao động hưởng bảo hiểm xã hội thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng thì: “Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ ưu đãi”.
Tại công ty có một số đối tượng nam sinh tháng 12/1960 làm việc trong điều kiện bình thường, sinh tháng 12/1965 làm việc trong điều kiện năng nhọc, độc hại); nữ sinh tháng 12/1970 làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Để đảm bảo chế độ và đúng thời điểm cho người lao động được hưởng lương hưu, công ty giới thiệu người lao động đi giám
Theo Nghị định số 31, việc giám định lại thương tật được quy định như sau:
1. Người bị thương được kết luận thương tật tạm thời thì sau ba năm được giám định để xác định tỷ lệ thương tật vĩnh viễn.
2. Người bị thương đã giám định thương tật mà bị thương tiếp thì được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ suy giảm khả năng lao động
Tôi sinh tháng 10 1972 tham gia đóng BHXH từ tháng 10 năm 1990; hiện nay tôi muốn chốt sổ BHXH để đến tháng 10 năm 2017 đủ 45 tuổi đi giám định về hưu trước tuổi. Như vậy có được không; chế độ tôi được hưởng thế nào? tôi phải lấy giấy giới thiệu ở đâu để đi giám định
Khoản 1, Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) số 58 (năm 2014) có hiệu lực từ 01/01/2016 quy định điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động (KNLĐ): NLĐ thuộc đối tượng theo quy định của Luật BHXH khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định
Tôi xin hỏi, vừa qua bên bảo hiểm có đối thoại với cty chúng tôi, trong đó có trả lời : năm 2016 người lao động khi tự đi giám định sức khỏe để nghỉ hưu tại Hội đồng giám định y khoa tỉnh nếu đạt từ 61% trở lên thì cơ quan bảo hiểm sẽ trả lại toàn bộ chi phí trên hóa đơn đỏ mà hội đồng giám định đã cấp, vây tôi phải làm giấy tờ gì và nộp tại
Đối với trường hợp ông A, đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập hồ sơ giới thiệu ông A ra Hội đồng Giám định y khoa tỉnh để giám định sức khỏe theo quy định.
Nếu do lỗi công ty thì phải thỏa thuận với người bị tai nạn. Ví dụ như máy móc cũ kỹ, không an toàn dẫn đến tai nạn cho người trực tiếp đứng máy thì có quyền yêu cầu bổi thường thiệt hại về sức khỏe và suy giảm sức lao động và nếu mất hẳn khả năng lao động còn bồi thường chi phí nuôi con và người lệ thuộc cho đến trưởng thành.
Còn nếu do lỗi
Các anh cho em hỏi, việc giám định tỉ lệ thương tật có bắt buộc phải do cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu mới được tiến hành không? Bản thân nạn nhân và người nhà gia đình nạn nhân có quyền yêu cầu giám định không ạ? Vì theo em tìm hiểu thì nếu liên quan tới vụ án dân sự, hành chính, hình sự thì chỉ tiến hành giám
định tư pháp;
c) Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi đăng ký hộ khẩu thường trú; số chứng minh thư nhân dân của người đại diện theo pháp luật của Văn phòng;
d) Danh sách giám định viên tư pháp làm việc theo chế độ hợp đồng (nếu có);
đ) Quy định về việc sử dụng giám định viên tư pháp;
e) Quyền và nghĩa vụ của Văn phòng;
g