GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục, nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị xử phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên viết thư hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Vừa qua, nhà trường phát động các sinh viên
trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
3. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến ba năm tù; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là
Cháu trai tôi năm nay 16 tuổi. Do giao lưu với bạn bè xấu đã dính dáng tới một vụ trộm cắp tài sảni. Nay vụ việc đang được điều tra chờ ngày xét xử. Xin hỏi trường hợp cháu tôi là người chưa thành niên phạm tội thì luật pháp quy định xử phạt như thế nào?
GD&TĐ - Hỏi: Nếu sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế thì có bị phạt không? Và cùng một lúc có được nhận 2 thẻ bảo hiểm y tế không? Một số sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên đã viết thư hỏi.
theo tính chất, mức độ và hậu quả xảy ra, người thực hiện hành vi chống đối có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo quy định tại khoản 3 Điều 20 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội..., người có hành vi “dùng vũ lực hoặc đe dọa
, chất dễ gây cháy, nổ hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh có chất thải độc hại, có tiếng ồn lớn vượt quá giới hạn theo quy định của pháp luật.
2. Hình thức xử phạt bổ sung:
Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động hoặc tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi vi phạm tại Khoản 1 Điều này.
3. Biện pháp
vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao; Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề; Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty; Khả năng huy động vốn của công ty cổ phần cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng là không
thức nào để được quyền duy trì, phát triển hoặc mở rộng mạng lưới bán hàng đa cấp của mình;
d) Hạn chế một cách bất hợp lý quyền phát triển mạng lưới của người tham gia bán hàng đa cấp dưới bất kỳ hình thức nào;
đ) Cho người tham gia bán hàng đa cấp nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác từ việc dụ dỗ người khác tham gia bán
Nghị định 121/2013 thì tôi có còn bị hình thức phạt tại khoản 9, điều 13 là buộc nộp 40% giá trị phần xây dựng không phép không? Tôi muốn hỏi thêm nếu tôi muốn làm thủ tục xin phép cho tồn tại ngôi nhà này theo điểm h, điều 31, nghị định 43/2013 thì cần phải làm những gì khi mới đây được biết nhà tôi nằm trong quy hoạch mở đường ( chưa có thông báo và
luật. Hành vi này tùy theo mức độ có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại khoản 2 Điều 23 Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo trợ, cứu trợ xã hội và bảo vệ, chăm sóc trẻ em quy định như sau:
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với
sử dụng hình ảnh, lời nói, chữ viết của cá nhân khi chưa được cá nhân đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Lợi dụng quảng cáo để xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân;
b) Quảng cáo có nội dung so sánh
Vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc hàng loạt cơ sở sản xuất măng tươi tại nhiều tỉnh thành đã bị các cơ quan chức năng kiểm tra phát hiện có sử dụng các loại phụ gia bị cấm dùng cho thực phẩm, trong đó phổ biến là sử dụng chất vàng ô. Tôi được biết chất vàng ô (Auramine O, tên hóa học là Diarylmethane) – là chất được
Điều 12 BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
Ở đây
1. Luật Hôn nhân & gia đình chỉ thừa nhận chế độ hôn nhân một vợ một chồng. Vì vậy việc một người đang có vợ hoặc chồng mà quan hệ bất chính với người khác là vi phạm pháp luật.
Bộ luật Hình sự cũng có quy định về tội vi phạm chế độ một vợ một chồng: Người nào đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác
đạo đức, nhân cách của các em.
Do vậy giao cấu ở lứa tuổi này sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển bình thường của các em. Chính vì lẽ đó pháp luật cần phải xử lý những người (đã thành niên) mà có hành vi giao cấu với các em.
Theo quy định tại Điều 115 của Bộ luật Hình sự về tội giao cấu với trẻ em thì “Người nào đã thành niên mà giao
đình sẽ tố cáo việc tôi quan hệ với con gái họ khi chưa đủ 18 tuổi. Vậy, trong trường hợp này tôi phải làm gì? Tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Con tôi trong lần đi chơi xa với nhóm bạn đã quan hệ tình dục với bạn gái năm nay mới tròn 17 tuổi. Giờ con tôi đang đối mặt với đơn tố cáo của gia đình cô gái này. Xin hỏi, con tôi có bị phạt tù không? Nguyễn An