;
c) Chuyển hướng không nhường đường cho: Các xe đi ngược chiều; người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường tại nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ;
d) Khi dừng xe, đỗ xe không có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Khi đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy
Tầm này xã hội nản quá. Cháu đang đi trên đường bỗng 1 người xông ra đánh cháu ko một lý do, hỏi thưa chú người đó sẽ bị tội gì ạ? Nếu cháu dùng đồ để tự vệ thì sẽ thế nào trước pháp luật ạ? TH2: Đang dừng xe đèn đỏ hoặc kẹt xe thì có người đằng sau cứ bấm còi inh ỏi mặc dù đằng trước cháu ko thể di chuyển lên được , cháu cứ đứng im kệ họ
án cần xác định, nếu xét thấy để người phạm tội đảm nhiệm những chức vụ đó có thể gây nguy hại cho xã hội, thì mới áp dụng hình phạt này, không nên áp dụng tràn lan. Thông thường, chỉ trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để xâm phạm chỗ ở của công dân mới áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định.
khám xét là một hoạt động điều tra, thì việc khám xét là để tìm kiếm và thu hồi công cụ, phương tiện phạm tội (vật chứng), đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án hoặc để phát thiện người phạm tội đang lẩn trốn hoặc có lệnh truy nã, v.v…
Khám xét trái phép là khám xét không được pháp luật cho phép
sinh ra rượu chè, cờ bạc, thời gian gần đây anh ta thường xuyên đánh đập tôi và các con, thậm chí có lần anh ta đuổi tôi ra khỏi nhà. Cho tôi hỏi hành vi của chồng tôi có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Anh ta phải chịu trách nhiệm pháp lý như thế nào?
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
: Bố tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập với 22 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bố tôi phát hiện bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Xin hỏi Tòa soạn bố tôi có thuộc trường hợp được bảo hiểm xã hội một lần hay không? Nếu được thì mức hưởng sẽ tính như thế nào? – Nguyễn Thanh Tuấn – huyện Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh).
Bà Đỗ Bích Liên (bichlien1712@...) hỏi: Bố tôi tham gia kháng chiến chống Pháp từ năm 1945 đến năm 1954 nhưng chưa được hưởng bất cứ chế độ, chính sách gì. Vậy, bố tôi có được hưởng chế độ ưu đãi không và nếu được thì gồm những thủ tục gì?
chế độ Bảo hiểm xã hội có xác định nơi bị tù, thời gian bị tù); Quyết định trợ cấp hàng tháng (Mẫu TĐ4) hoặc trợ cấp một lần (Mẫu TĐ5).
Thủ tục xác nhận và giải quyết chế độ
Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần:
- Cá nhân lập bản khai gửi UBND cấp xã nơi đang cư trú; UBND cấp xã trong thời gian 5 ngày kể từ ngày nhận được bản khai, có
Tôi trực tiếp giảng dạy tại một trường THCS và đóng bảo hiểm từ năm 1998. Đến năm 2002 tôi được biên chế chính thức, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 2002 (năm tôi được biên chế). Trong khi đó một đồng nghiệp khác cùng số năm công tác như
Bà Nguyễn Thị Uôn (Hải Dương) thắc mắc việc bố bà được truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất nhưng chưa được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần; mẹ bà và bà không được hưởng chế độ theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP.
Tôi sinh năm 1975 nghỉ việc ngày 1/11/2015. Tôi đóng bảo hiểm xã hội được 20 năm 8 tháng, xin nghỉ việc được hưởng 6 tháng thất nghiệp. Tôi có được thanh toán 1 lần chế độ bảo hiểm xã hội không? Nguyên Khang (khanh***letran@gmail.com).
Chúng tôi làm ở HTXNN có tham gia BHXH từ tháng 1/2003 đến tháng 1/2015. Chúng tôi đã nghỉ và đóng BHXH tự nguyện. Xin hỏi đến năm 2018 khi chúng tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng số năm đóng BHXH lại chưa đủ (mới có 15 năm). Nếu chúng tôi đóng một lần cho những năm còn thiếu có được hưởng lương hưu khi đã đủ tuổi nghỉ hưu không? Nếu chọn mức 440.000đ
không nhập được, về rút từng sổ một và đến rút bảo hiểm lần thứ 2 thì lại không cho rút bảo phải nhập 2 sổ lại. Như vậy cái nào mới hợp lệ xin luật gia trả lời giúp? Việc thứ hai là, khi tham gia BHXH thì khai theo chứng minh nhân dân nhưng khi rút BHXH thì CMND lại quá 15 năm không giải quyết, là do các giấy tờ như hộ khẩu và CMND được điều chỉnh cho
Xin chào Luật sư Luật sư vui lòng cho em hỏi tình huống như sau E làm ở cty điện lạnh đến tháng 3 vửa qua được 2 năm,công ty có đóng bảo hiểm y tế,thất nghiệp, xả hội đầy đủ cho em, Nhưng vì một số lí do nên em đã xin nghỉ việc,tính từ ngày viết đơn đến hôm bàn giao xong công việc giámđốc đồng ý cho nghỉ là 04 ngày,còn một số
Xin phép cho tôi hỏi. Tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ 12/2013 đến 05/2015. Vậy tổng số thời gian tôi tham gia là 1 năm 6 tháng có được quy tròn thành 2 năm không? Và cách tính số tiền bảo hiểm tôi được nhận là như thế nào (12/2015 đóng 24% của 2.650.000, 01/2014-12/2014 đóng 26% của 3.300.000, 01/2015-5/2015 đóng 26% của 4.050.000). Giờ
Cho em hỏi, bên em có một cán bộ viên chức đóng bảo hiểm xã hội được 29 năm, hiện nay 52 tuổi. Đã đóng vượt 20 năm bảo hiểm được hưởng lương hưu. Vậy viên chức đó có cần đóng bảo hiểm tiếp tới năm 60 tuổi hay không, hay là c8át không đóng bảo hiểm nữa.