Cô H. là người quen cũ của mẹ tôi. Khi mẹ tôi mất cô ấy có hứa nhận tôi làm con nuôi. Nay cô ấy đang ở tù về tội làm giả giấy tờ. Khi tôi vào thăm nuôi thì cô H. muốn làm giấy tờ nhận tôi làm con nuôi nhưng về hỏi cán bộ tư pháp phường thì anh ấy giải thích cô ấy không được phép nhận con nuôi. Lý do đang chấp hành án, điều này đúng không? Tuyet
Em và người bạn đang muốn góp vốn để thành lập công ty . Xin Luật sư cho biết cách thức và trình tự, thủ tục thực hiện góp vốn của các thành viên trong công ty TNHH hai thành viên. Nguyễn Văn Hoạt, Hải Dương
Tôi có người em bà con định cư ở nước ngoài. Vừa qua khi về nước tạm trú tại nhà tôi (thành phố Bến Tre), nhưng không mai em của tôi gặp tai nạn, đã qua đời. Xin cho hỏi trường hợp của em tôi có cần đi đăng ký khai tử hay không? Liên hệ ở đâu và cần những giấy tờ gì?
Vợ chồng tôi vừa rồi có sinh em bé, vợ tôi có hộ khẩu ở Hà Nội và tôi hộ khẩu đang ở Hải Dương, sau khi sinh cháu gia đình nhà vợ có nhập hộ khẩu con tôi về Hà Nội. Tuy nhiên sau 1 thời gian chúng tôi về Hải Dương sinh sống, nguyện vọng của tôi là muốn chuyển hộ khẩu của con về Hải Dương để sau này tiện cho công việc học hành của cháu thì phải làm
Theo pháp luật hiện hành, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước cùng là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi với Việt Nam, người nước ngoài thường trú ở Việt Nam thuộc trường hợp được nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài thường trú ở nước
, UBND cấp xã thông báo cho cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ để tiến hành đăng ký khai sinh cho trẻ. Cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em.
Họ, chữ đệm, tên của trẻ được xác định theo quy định của pháp luật dân sự. Nếu không có cơ sở để xác định ngày, tháng, năm sinh và nơi sinh của trẻ
phảii làm thủ tục tại Sở Tư pháp hay tại UBND xã? Thủ tục giấy tờ như thế nào? Áp dụng mức phí theo quy định nào? Thời gian giải quyết bao lâu? Khi làm thủ tục cần có mặt những ai? Gửi bởi: Vũ Thị Kim Nhung
nhân dân cấp xã có trách nhiệm hỗ trợ để đưa người bệnh đi.
Khi đi khám bệnh, người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng. Trong điều trị được bố trí giường nằm phù hợp khi điều trị nội trú.
Luật cũng quy định một số trách nhiệm cho các bệnh viện, trừ bệnh
Luật nuôi con nuôi có cho phép người nước ngoài được nhận đích danh trẻ em Việt Nam làm con nuôi, trong đó có trẻ em là người khuyết tật. Xin cho biết cụ thể những trường hợp nào được coi là khuyết tật để được hưởng quy định này? Ngoài trường hợp khuyết tật, các trường hợp khác được nhận đích danh? Trịnh Hồng Quang (thị xã Ninh Hòa)
Theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng là đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
b) Mồ côi cả cha và mẹ;
c) Mồ côi cha
trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
Cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc ghi vào Sổ đăng ký kết hôn việc kết hôn của công dân Việt Nam đã được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài ở nước ngoài là Sở Tư pháp nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam (Trường hợp không có hoặc chưa có đăng ký thường trú
thiệu làm con nuôi sống tại gia đình; cơ sở nuôi dưỡng lập hồ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi sống tại cơ sở nuôi dưỡng.
Cụ thể tại Điều 14 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi như sau:
“Hồ sơ của người được nhận làm con nuôi phải có các giấy tờ được lập theo quy định tại Điều 32 của
Quyết định cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định như thế nào? Trách nhiệm kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em có đủ điều kiện được làm con nuôi thuộc cơ quan nào? Gửi bởi: Nguyễn Linh
nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Luật này.
Điều 46 quy định trách nhiệm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội:
1. Hướng dẫn, kiểm tra việc tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng và cho trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi, bảo đảm đúng đối tượng theo quy định của pháp luật.
2. Chỉ đạo, hướng dẫn ngành lao động, thương binh
của trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuôi gửi Bộ Tư pháp;
h) Hỗ trợ cha mẹ nuôi trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam cho trẻ em được nhận làm con nuôi;
i) Nộp lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép hoạt động tại Việt Nam;
k) Báo cáo tình hình hoạt động, chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo
tiền để bù đắp một phần chi phí giải quyết nuôi con nuôi nước ngoài, bao gồm chi phí nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ khi được giới thiệu làm con nuôi đến khi hoàn thành thủ tục giao nhận con nuôi, xác minh nguồn gốc của người được giới thiệu làm con nuôi, giao nhận con nuôi và thù lao hợp lý cho nhân viên của cơ sở nuôi dưỡng.
3. Chính
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh
với người khuyết tật đặc biệt nặng;
b) Hệ số hai phẩy năm (2,5) đối với người khuyết tật đặc biệt nặng là người cao tuổi, người khuyết tật đặc biệt nặng là trẻ em;
c) Hệ số một phẩy năm (1,5) đối với người khuyết tật nặng;
d) Hệ số hai (2,0) đối với người khuyết tật nặng là người cao tuổi, người khuyết tật nặng là trẻ em.
Để được
đối tuợng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, bị ảnh hưởng chất độc hóa học, người mù có hoàn cảnh khó khăn và bệnh nhân phơng được cấp thẻ bảo hiểm y tế;
- Miễn, giảm học phí và các khoản đóng góp khác theo quy định cho 100% trẻ em bị khuyết tật đang đi học;
- Triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng và đạt chuẩn về phục hồi