thực hiện nhiệm vụ chuyến bay, kế hoạch bay hoặc chỉ dẫn của cơ quan không lưu, nhưng vẫn phải hành động phù hợp với quy tắc không lưu và phải báo cáo ngay với cơ quan không lưu thích hợp.
Trong thời gian bay, người chỉ huy tàu bay có quyền tạm giữ người có hành vi phạm tội, hành vi vi phạm trật tự, kỷ luật trong tàu bay hoặc chống
bằng đại học. Vậy xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được chuyển xếp lương sang ngang tương ứng với thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không? - Nguyễn Thị Tâm An (ngtaman@gmail.com)
và đã được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng theo QĐ 142. Tôi xin hỏi cùng một lúc tôi hưởng 2 chế độ có đúng không? Đến năm 2017 tôi đủ 60 tuổi và đóng bảo hiểm XH bắt buộc được 23 năm. Vậy tôi có được hưởng chế độ hưu cùng với chế độ trợ cấp hàng tháng theo QĐ 142 không? nếu không thì thì cách giải quyết vấn đề này theo hướng nào? Người hỏi: Lăng
Chồng tôi tham gia BHXH tại công ty CP đầu tư và xây dựng công trình 134 từ tháng 03/2003 đến tháng 9/2010. Chồng tôi đã nghỉ việc từ tháng 10/2010 nhưng đến nay chồng tôi vẫn chưa nhận lại được sổ BHXH. Khi liên hệ với công ty thì được công ty trả lời rằng do công ty còn nợ đọng tiền BHXH nên không chốt được sổ BHXH để trả cho người lao động. Vậy
định cũng quy định, binh sĩ dự bị hạng hai đang hưởng tiền lương, tiền công của cơ quan, tổ chức, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, gia đình sẽ được trợ cấp mỗi ngày bằng hệ số 0,025 so với mức lương cơ sở theo quy định của Chính phủ tại thời điểm tập trung huấn luyện.
Còn binh sĩ dự bị hạng hai không hưởng tiền lương, tiền công của cơ quan
thuộc vùng khó khăn (trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) sẽ được hỗ trợ khi sinh con thuộc một trong các trường hợp sau:
1- Sinh một hoặc hai con;
2- Sinh con thứ ba, nếu cả hai vợ chồng hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc
nghỉ chờ đủ tuổi sẽ nghỉ hưu căn cứ vào mức lương, các khoản phụ cấp và mức chênh lệch bảo lưu lương (nếu có) được hưởng tại Khoản 1 Điều này thực hiện đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật hiện hành.
Các chế độ khác như chế độ phục vụ, chế độ điện thoại (nếu có) thôi hưởng kể từ tháng liền kề sau tháng có quyết định
học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 và khoản 2 Điều 4 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP, đối tượng được miễn học phí bao gồm:
- Người có công với cách mạng theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng
Công ty tôi vừa tuyển hơn 1.000 công nhân. Số công nhân này đề nghị Công đoàn hướng dẫn, tư vấn cho họ về quyền và nghĩa vụ của người lao động khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động. Tuy nhiên, Công đoàn công ty đã từ chối với lý do số công nhân quá đông. Xin luật sư cho biết, Công đoàn công ty đúng hay sai?
Tháng 7/1983, ông Nguyễn Thế Hiền (TP. Hải Phòng) được Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Hải Hưng (cũ) cử đi lao động hợp tác nước ngoài. Tháng 12/1995 khi hết hạn lao động, ông ở lại làm lao động tự do và đến năm 2004 về nước. Từ tháng 12/2005 đến nay ông Hiền công tác tại 2 doanh nghiệp ở TP. Hải Phòng. Ông Hiền đề nghị cơ quan chức năng
Tôi làm cán bộ xã vùng đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang, phụ trách phụ nữ. Vừa qua thực hiện chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với phụ nữ là người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế khó khăn khi sinh con trong diện thực hiện đúng chính sách kế hoạch hóa gia đình, tôi muốn hiểu thêm về các đối tượng phụ nữ được hưởng chính sách ưu đãi này
Gia đình tôi là ngư dân. Trước đây chỉ đánh bắt nhỏ lẻ ven bờ, nay nhờ nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước mà gia đình tôi có tàu mới công suất lớn và tham gia vào HTX đánh cá xa bờ. Nay tôi muốn hỏi luật sư về chính sách bảo hiểm đối với ngư dân cũng như chính sách thuế ra sao?
Tôi là Phó chủ tịch UBND xã, đến tháng 6/2016 thì tôi hết nhiệm kỳ của UBND xã, đến tháng 10/2016 tôi mới đủ 60 tuổi theo Luật Lao động. Nhưng tôi chưa đủ 20 năm đóng BHXH (đến tháng 6/2015 mới được 16 năm). Theo quy định của Đảng tôi không đủ tuổi cơ cấu vào BCH Đảng ủy khóa 2015-2020. Vậy trường hợp của tôi nếu tháng 6/2015 tôi xin nghỉ việc
Chúng cháu vừa nhập học trung cấp ở trường dân tộc nội trú, là con em vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, gia đình là hộ nghèo. Chúng cháu đi học rất khó khăn chỉ trông vào tiền học bổng của Nhà nước. Cháu muốn biết chính sách học bổng hiện nay đối với con em đồng bào dân tộc, ai là người chi trả cho chúng cháu?...
Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới các anh chị làm việc tại Cổng giao tiếp lời chúc sức khoẻ và lời chào trân trọng nhất! Xin phép cho tôi được hỏi như sau: Tôi công tác trong ngành mầm non vào ngành từ năm 1999, đến tháng 01/2003 tôi được đóng bảo hiểm xã hội. Tháng 01/2007 tôi chuyển công tác, đến làm việc tại trường tư thục và vẫn tiếp tục
Xin được hỏi Tòa soạn: Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên của giáo viên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên hay không? – Nguyễn Thị Hiệu tỉnh Đăk Lăk (hieu***@gmail.com).
Thưa ông/bà Tôi xin được hỏi: Năm nào vào đầu năm học, các nhà trường đều thu tiền xã hội hóa giáo duc. Trong danh mục chi theo phía nhà trường, gồm các hạng mục xây dựng cơ sở vật chất trường hoc. Tuy nhiên thu nhiều năm mà công trình xây dựng không có. Trong khi đó, thiết nghĩ, tiền xã hội hóa là để phục vụ cho tất cả các hoạt động dạy và học
Tôi sinh năm 1981.Tôi tốt nghiệp ngành Quản lý giáo dục của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2010, năm 2005 được được biên chế về Phòng TCHC của Trường Cao đẳng nghề công lập, hưởng ngạch giáo viên và làm việc từ đó đến nay với chức danh Phó trưởng phòng phụ trách. Nay vì điều kiện gia đình (vợ tôi mới được nhận vào làm giảng viên của Đại học
Ông Phan Bùi Trúc (Ninh Thuận; email: pbtruc@...) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp cách tính phụ cấp thâm niên nhà giáo với trường hợp của ông đã có 37 năm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, trong đó 10 năm công tác trong quân đội. Ông Trúc nhập ngũ năm 1975, năm 1985 thì chuyển ngành đi học. Từ năm 1987 ông Trúc về giảng dạy tại trường THPT
Năm 2007, ông Vũ Danh Tuyên, giảng viên trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, được Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giáo dục và Đào tạo cử đi nghiên cứu sinh tại nước ngoài theo Chương trình học bổng diện Hiệp định, thời hạn 4 năm. Do trường ông Tuyên theo học không tổ chức được Hội đồng bảo vệ tốt nghiệp đúng thời gian nên nhà trường