Người lao động bị tai nạn lao động, nghỉ để thực hiện việc giám định thương tật. Người sử dụng lao động có chi trả cho người lao động những ngày phải nghỉ do thực hiện việc giám định hay không? Chi phí giám định do người sử dụng lao động chi trả hay người lao động tự lo mọi chi phí?
Daer A/chị em làm tại công ty được gần 4 năm. Khi vào làm việc tại công ty e có ký một biên bản nội dung là phải làm việc ít nhất là 5 năm, sau đó mới được chuyển đi làm việc tại công ty khác , nếu không thì sẽ bị phạt tiền 30% số tiền lương công ty đã chi trả, nhưng do công việc công ty gặp khó khăn mà lương không ổn định. nên em muốn chuyển
Người gây thiệt hại cho người khác về sức khoẻ mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại những chi phí gì?
Phần tuyên của bản án, đương sự A và B liên đới bồi thường cho C 8.000.000đ, cụ thể A và B mỗi người bồi thường 4.000.000đ. Vậy khi A hoặc B nộp đủ số tiền 4.000.000 đ bồi thường mà bên còn lại không điều kiện thi hành án thì có trả lại đơn được không, hay bên có điều kiện vẫn phải nộp thêm 4.000.000đ nữa?
Mẹ tôi có gây gổ với các anh thanh niên xung phong và bị đánh bầm gò má. Khi công an phường xuống và mời lên làm việc thì lúc này có một anh TTXD nói mất 1 cái điện thoại Iphone và tố cáo mẹ tôi lấy. Phía CA phường có tiến hành thủ tục khám xét nhà gia đình tôi nhưng không thu được tang vật gì. Phía CA cũng không đưa cho gia đình tôi biên bản
Tôi nghe nói cảnh sát giao thông được trưng dụng phương tiện người dân khi có tình huống khẩn cấp như cấp cứu nạn nhân, truy bắt tội phạm… Nếu vì nhiều lý do cá nhân, tôi không cho cảnh sát trưng dụng tài sản của mình sẽ bị xử lý như thế nào? Hải Tuấn
thể, công dân mời hàng xóm hoặc tổ trưởng dân phố đến làm chứng.
Trên thực tế, việc kiểm tra cư trú vào ban đêm chỉ được tiến hành khi có nghi ngờ về việc có người phạm tội lẩn trốn chứ không thể tùy tiện kiểm tra mang tính đại trà, thường xuyên.
Khi cảnh sát khu vực đến kiểm tra phải xuất trình thẻ ngành theo quy định của pháp luật, nếu
xã hội; kết hợp giữa việc bảo đảm quyền tự do cư trú, các quyền cơ bản khác của công dân và trách nhiệm của Nhà nước đối với nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Trình tự, thủ tục đăng ký thường trú, tạm trú phải đơn giản, thuận tiện, kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch
Theo Luật Cư trú 2006 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú.
Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị hạn
nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
- Trình tự, thủ tục đăng ký thường trú, tạm trú phải đơn giản, thuận tiện, kịp thời, chính xác, công khai, minh bạch, không gây phiền hà; việc quản lý cư trú phải bảo đảm hiệu quả.
- Mọi thay đổi về cư trú phải được đăng ký; mỗi người
Tự do cư trú là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận ngay từ Hiến pháp đầu tiên năm 1946 (Điều 10) và đến nay, quyền cơ bản đó vẫn tiếp tục được khẳng định tại Điều 28 Hiến pháp năm 1959, Điều 71 Hiến pháp năm 1980, Điều 68 Hiến pháp năm 1992, Điều 68 Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2001; trong Bộ luật Dân sự và các văn bản quy
Điều 12 Luật Cư trú năm 2006 và Điều 4 Nghị định 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 06 năm 2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú có quy định cụ thể như sau:
“Điều 4. Nơi cư trú của công dân
1. Nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường
1.Cơ sở pháp lý: Điều 9, Điều 10 Luật cư trú sửa đổi, bổ sung năm 2013
2. Quyền của công dân về cư trú
– Lựa chọn, quyết định nơi thường trú, tạm trú của mình phù hợp với quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
– Được cấp, cấp lại, đổi sổ hộ khẩu, sổ tạm trú, giấy tờ khác liên quan đến cư trú
Chuyện của cháu hơi dài, mong mọi người giúp đỡ. Năm 2006, mẹ cháu có vay nặng lãi của bà D một khoản tiền là 90trđ với lãi suất 2000đ/ngày,mẹ cháu đã thanh toán toàn bộ gốc + lãi. Là chỗ thân quen nên khi vay thì mẹ cháu chỉ viết tay bình thường (tên, số tiền vay, ngày tháng vay, ký tên), khi trả cũng chỉ dặn bà D xé sổ. Tháng 5/2011 bà D kiện
Xin các luật sư tư vấn cách giải quyết đối với trường hợp sau: Năm 2010, Ông T là thường binh 4/4 do không có đất để làm nhà ở nên UBND xã NT đã làm biên bản giao đất cho ông T diện tích là 104m2 để ông T làm nhà ở, diện tích này năm trong khu quy hoạch giao đất ở của xã. Diện tích đất này trước khi giao cho ông T làm nhà ở là đất nông nghiệp
ro xảy ra mà nạn nhân kiện chủ xe (bạn) chỉ chưa chắc bạn đã phải bồi thường thiệt hại bởi việc mua bán đã được thực hiện xong (đã ký hợp đồng, giao tiền, giao xe..) còn việc bên mua chưa sang tên là lỗi của họ và họ phải chịu trách nhiệm về điều đó. Còn nếu người đó sử dụng xe gây tai nạn chết người, thương tích thì người đó phải chịu trách nhiệm